Trao đổi – Nghiên cứu
Tác giả Từ điển Chỉ Nam Ngọc Âm là Thiền sư Danh y Tuệ Tĩnh?
Qua việc so sánh giữa bản CNNA và tác phẩm CNPV của Tuệ Tĩnh đồng thời so với cuốn Từ điển Việt Bồ La thì nhiều khả năng Thiền sư Tuệ Tĩnh là người đã viết CNPV tiền thân của CNNA.
-
-
-
-
-
-
-
-
Những điểm tương đồng và dị biệt trong công cuộc chấn hưng Phật giáo ở ba miền
Nguyên nhân dẫn tới chấn hưng Phật giáo là do tín đồ mê tín, tăng suy đồi, thất học, và sự xuất hiện của nhiều tôn giáo mới, cũng vậy trong thực trạng ngày nay Phật giáo không chỉ đối mặt với những nguyên nhân đó mà còn phải đối mặt với nhiều thách thức khác
-
Phật giáo và kinh tế xã hội trong bối cảnh toàn cầu hóa
Phật giáo với lý tưởng giải thoát nên dưới nhãn quan của con người về tiếp cận của Phật giáo với vấn đề kinh tế hoàn toàn không có khái niệm.
-
Hồ Chí Minh và các giá trị đạo đức Phật giáo
Xuất phát từ việc đề cao các giá trị đạo đức của Phật giáo nên nhiều giá trị đạo đức trong giáo lý của đạo Phật được Hồ Chí Minh hiện thực hoá trong cuộc sống của mình.
-
Lý giải nhân duyên đạo Phật ra đời tại Ấn Độ?
Sự phân biệt giữa các đẳng cấp ở Ấn Độ cổ đại thể hiện khắt khe nhất ở quan hệ hôn nhân với quan hệ giao tiếp. Những cuộc hôn nhân ngoài đẳng cấp đều bị cấm
-
Motif cốt truyện đồ tể, đi săn trong văn xuôi sinh thái Việt Nam đương đại từ góc nhìn Phật giáo
Mỗi người cần có trách nhiệm với môi trường từ ngay trong tâm thức mình. Văn học và tôn giáo gần nhau ở điểm tác động trực tiếp vào tình cảm, tư tưởng, tạo chiều sâu, cảm xúc thật khiến mỗi người bừng tỉnh.
-
Một số nét về tư tưởng mỹ học Phật giáo
Với những tư tưởng mang tính thời đại ở cả triết học lẫn mỹ học, Phật giáo xứng đáng là một tôn giáo mang tầm vóc lớn lao, là ngọn cờ luôn được giữ gìn và phát triển nhất trong lịch sử loài người.
-
Ambedkar và công cuộc hồi sinh Phật giáo Ấn Độ
Theo Ambedkar Phật giáo trong mối quan hệ xã hội thời đức Phật, đức Phật là người tùy thuận theo lợi ích đông đảo, theo đại cuộc.
-
Hồ Chí Minh với đạo Phật
Hồ Chí Minh khẳng định việc tu dưỡng đạo đức là suốt đời: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”.
-
Một số vấn đề Phật giáo Việt Nam hiện nay (Phần 2)
Việc nghiên cứu và tìm hiểu Phật giáo Việt Nam hiện nay cần phải kỹ càng, tự thân, tích cực hơn nữa để không rơi vào những thái cực của sự biến đổi, chạy theo lợi ích riêng.
-
Quan điểm của Âu Dương Tu về đạo Phật trong Hộ Pháp Luận
Hộ Pháp Luận dù đã ra đời từ rất lâu, trải qua bao nhiêu năm tháng nhưng giá trị nó mang lại vẫn nguyên vẹn. Tinh thần bảo vệ Phật pháp, sẵn sàng đứng ra trước hòn tên mũi đạn, bão táp phong ba của các thế lực chống phá Phật pháp...
-
Sự thật tư thế ngồi chôm hổm - UKKUṬIKA - trong Phật giáo
Theo chứng cứ lịch sử và ghi chép của ngài Nghĩa Tịnh, từ thế kỷ thứ 7, tư thế Ngồi chồm hổm với kiểu hai bàn chân sát đất, hai đầu gối hướng lên, đùi sát ngực chỉ có ở Đông Nam Á.
-
Ảnh hưởng của Phật giáo đối với tiểu thuyết Trung Quốc thông qua tác phẩm “Tam Quốc Diễn Nghĩa”
Toàn bộ tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa” gồm 120 hồi, kể về sự kiện lớn đó là một nước chia ba. Đó là một cuộc phân tranh dữ dội không cân sức giữa ba tập đoàn phong kiến quân phiệt...
-
Thiền và trị liệu trong xã hội ngày nay
Trước những tác hại của bệnh tật, bằng tâm cứu độ nhân sinh đang trong biển khổ, thiền Phật giáo đã trở thành một nhân tố quan trọng trong việc trị liệu bệnh tật.