Quốc tế

Thái Lan: Đề xuất "Ngân hàng Phật giáo": Để minh bạch tài chính, chấn hưng tăng đoàn
Một “Ngân hàng Phật giáo”, nếu được thực hiện chuẩn chỉ và có sự đồng thuận rộng rãi từ giáo hội và cộng đồng Phật tử, có thể trở thành công cụ bảo vệ niềm tin – như bát thanh thủy rửa sạch những vẩn đục ẩn tàng trong sinh hoạt tự viện.
-
Thái Lan: Đề xuất "Ngân hàng Phật giáo": Để minh bạch tài chính, chấn hưng tăng đoàn
Một “Ngân hàng Phật giáo”, nếu được thực hiện chuẩn chỉ và có sự đồng thuận rộng rãi từ giáo hội và cộng đồng Phật tử, có thể trở thành công cụ bảo vệ niềm tin – như bát thanh thủy rửa sạch những vẩn đục ẩn tàng trong sinh hoạt tự viện.
-
Mừng thọ 90 tuổi: Đức Đạt Lai Lạt Ma kêu gọi nuôi dưỡng từ bi và an lạc nội tâm
Ngài kết luận trong tinh thần khiêm cung nhưng đầy chí nguyện: “Tôi đã 90 tuổi. Tôi vẫn tiếp tục phụng sự. Và tôi mong quý vị cũng phát khởi Bồ đề tâm để cùng nhau kiến tạo một thế giới từ bi hơn, an lành hơn”.
-
Biểu tượng về Tam bảo đầu tiên có từ khi nào?
Ba nền tảng quan trọng của Phật giáo mà người phật tử hướng tới và quy y để tìm sự giác ngộ và giải thoát khỏi những nỗi khổ niềm đau.
-
Đức Đạt lai Lạt ma: Dòng truyền thừa sẽ tiếp tục sau khi ngài viên tịch
Với sự xác quyết mạnh mẽ mới đây của Đức Đạt lai Lạt ma, niềm tin vào sự tiếp nối chính truyền dường như đã được củng cố, mở ra hy vọng cho một tương lai tâm linh tiếp nối trong tinh thần truyền thống, tỉnh thức và tự chủ.
-
Tại sao hai Vương quốc Phật giáo láng giềng lại chưa thể chung sống hòa bình?
Ngoài ra, các vấn đề biên giới với Campuchia thường được Thái Lan sử dụng một cách chiến lược trong thời kỳ bất ổn chính trị trong nước hoặc khi quân đội tìm cách khẳng định hoặc củng cố quyền lực thông qua một cuộc đảo chính.
-
Đến đất nước Hồi giáo Pakistan để khám phá di sản Phật giáo
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), mỗi năm có khoảng 300-330 triệu du khách thập phương hành hương đến thăm các địa điểm tôn giáo quan trọng nhất trên thế giới.
-
Phật giáo Ấn Độ: Lịch sử hình thành, phân phái và sự suy tàn
Dù Phật giáo không còn giữ vai trò trung tâm tại Ấn Độ như thuở ban đầu, nhưng những giá trị, từ tinh thần từ bi, trí tuệ, đến mô hình tổ chức tăng đoàn và di sản văn hóa, vẫn ảnh hưởng sâu sắc đến các quốc gia châu Á cho đến ngày nay…
-
Mỹ-Trung và cuộc đua quyền lực cứng trong thời đại AI
Tương lai của trật tự toàn cầu có thể sẽ được định hình không chỉ bởi sức mạnh quân sự hay kinh tế, mà còn bởi tính toàn vẹn của các mạng lưới gắn kết các xã hội lại với nhau.
-
Cộng đồng Phật giáo tại Hawaiʻi tưng bừng đón lễ Obon
Thông thường, các đêm múa Bon bắt đầu vào lúc 7 giờ tối. Người tham dự được khuyến khích đến sớm, mặc trang phục thoải mái và mạnh dạn hòa vào điệu múa, dù là người lần đầu hay đang nối tiếp truyền thống gia đình.
-
Đức Đạt Lai Lạt Ma dự kiến công bố kế vị trước thềm sinh nhật thứ 90
Tái sinh là hiện tượng chỉ nên diễn ra do nguyện lực của chính người ấy, hoặc ít nhất là nhờ vào nghiệp, công đức và lời cầu nguyện của họ. Không ai khác có quyền ép buộc hay thao túng tiến trình ấy.
-
Giữa vòng xoáy bạo lực Trung Đông: Đừng đổ thêm dầu vào lửa
Phật giáo không phủ nhận vai trò của thẩm phán, binh sĩ hay nhà lãnh đạo. Nhưng nhấn mạnh rằng, mọi vai trò đều phải thấm nhuần tâm từ và tuệ giác. Và với những ai chọn con đường xuất thế, bất bạo động trở thành nguyện lực tuyệt đối.
-
Ấn Độ: Khảo cổ tháp Kesariya, hé lộ “bí mật” hoành tráng dưới lòng đất
Với kiến trúc tráng lệ và giá trị lịch sử, tâm linh đặc biệt, tháp Kesariya đã được chính quyền bang Bihar định hướng phát triển thành điểm đến du lịch trọng điểm.
-
Bảo tàng Brooklyn tái hiện "Phòng thờ Phật giáo Tây Tạng"
Không chỉ là không gian trưng bày, Phòng Thờ còn là nơi dẫn dắt người xem vào chiều sâu của Phật giáo Tây Tạng qua hơn 100 hiện vật trải dài 900 năm lịch sử, bao gồm tranh Thangka, bát cúng bằng bạc, pháp khí nghi lễ và các tượng Phật...
-
Từ trật tự Thế giới đến trật tự Tâm thức: Góc nhìn tỉnh thức giữa hỗn loạn toàn cầu
Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev từng nói: “Không còn có thể dựa vào luật pháp, nghị quyết hay các quyết định quốc tế nữa”. Và đây không phải là lời buông xuôi, mà là lời tỉnh thức về một trật tự đã mục ruỗng từ bên trong.
-
Chicago hoàn trả bức tranh Phật giáo bị đánh cắp cho Hàn Quốc sau hơn ba thập kỷ
Ngay khi nhìn thấy bức tranh, các vị sư lập tức quỳ xuống cầu nguyện. Mọi người có mặt đều xúc động. Khoảnh khắc ấy khiến tôi nhận ra giá trị sâu xa của những hiện vật tôn giáo và ý nghĩa sống động mà chúng vẫn giữ đối với cộng đồng ngày nay.
-
Nâng cao nghiên cứu Giáo dục chiêm nghiệm trong cộng đồng vui vẻ
SRI khẳng định: giáo dục chiêm nghiệm có thể dựa trên thực hành thiền và chính niệm, từ đó xây dựng kỹ năng, khung học tập và hệ thống giáo dục nhân văn hơn.
-
Malaysia: Hội nghị Quốc tế Chủ đề "Nữ giới Phật giáo trong thời kỳ chuyển tiếp"
Trong khi xã hội hiện đại ngày càng phát triển, có nguy cơ lãng quên những giá trị bất biến của trí tuệ và từ bi, thì Phật pháp chính là ánh sáng cần thiết để soi đường trước những thử thách đương thời.
-
Ngài Yongdzin Tenzin Namdak Rinpoche viên tịch
Vị Thầy đáng kính, đức Yongdzin Rinpoche, đã nhập Niết bàn vào lúc 7h45 sáng ngày 12/06, trong trạng thái thiền định sâu tại nơi tịnh cư
-
Xác định vị trí “mới” của Hồi giáo ở Trung Đông
Sự kết hợp giữa lợi ích quyền lực, nhu cầu ổn định và tính biểu tượng của Hồi giáo sẽ còn tiếp tục được khai thác nhằm củng cố tính chính danh và kiểm soát xã hội, bất chấp những hệ quả kéo dài về mặt địa - chính trị và xã hội.
-
Chiến tranh và tôn giáo bên trong Giáo hội Chính thống giáo Nga - Ukraine
Từ những góc nhìn cơ sở, chúng ta có thể thấy rằng các câu hỏi về sự chính danh, tính chính thống và mối quan hệ giữa tôn giáo, quốc gia sẽ còn tiếp tục là chủ đề gây tranh cãi ở Ukraine trong thời gian tới.