Tự viện-Chùa

Chùa Thành ở xứ Lạng
Theo các tư liệu lịch sử và văn bia tại chùa, chùa Thành được khởi dựng vào thế kỷ XV dưới thời Hậu Lê, ban đầu là một ngôi chùa nhỏ bằng gỗ đơn sơ. Trải qua nhiều triều đại và biến thiên lịch sử, ngôi chùa đã được trùng tu, tôn tạo nhiều lần.
-
Chùa Báo Ân, hương Siêu Loại với Thiền sư Huệ Nhẫn Từ Giác Quốc sư
Năm Giáp Dần, niên hiệu Đại Khánh nguyên niên (1314), Thái thượng Hoàng lên ngôi. Chùa Siêu Loại đúc tượng Phật Tam tôn, đều cao 17 thước. Lại cho xây dựng điện Phật, gác, nhà Tàng thư, Tăng đường...
-
Di sản Hán Nôm chùa Long Cảnh, Hà Nội
Long Cảnh là ngôi chùa cổ với lịch sử tồn tại khoảng bốn trăm năm. Chùa hiện lưu giữ được nhiều tư liệu Hán Nôm có giá trị nhằm khẳng định lịch sử ngôi chùa đồng thời ghi chép đóng góp của các Hậu Phật đối với bản thôn và bản tự.
-
Chùa Thành ở xứ Lạng
Theo các tư liệu lịch sử và văn bia tại chùa, chùa Thành được khởi dựng vào thế kỷ XV dưới thời Hậu Lê, ban đầu là một ngôi chùa nhỏ bằng gỗ đơn sơ. Trải qua nhiều triều đại và biến thiên lịch sử, ngôi chùa đã được trùng tu, tôn tạo nhiều lần.
-
Chùa Đồng Hương - di tích lịch sử trong kháng chiến chống Pháp
Chùa Đồng Hương gắn liền với tên làng nhỏ nằm kề bên bờ sông Ngũ Huyện Khê (cách 300m), đôi diện bên kia sông là chùa Đồng Kỵ.
-
Chuông chùa Ngũ Hộ
Quả chuông này có sức sống mãnh liệt. Quả chuông chùa Ngũ Hộ sẽ sống mãi trong lòng chúng ta. Quả chuông sẽ có vai trò kêu gọi nền hòa bình mãi mãi cho Việt Nam, cho Nhật Bản, cho thế giới.
-
Dấu ấn Phật giáo ở quần thể Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng
Không chỉ là di tích văn hóa, quần thể còn là cơ sở hoạt động cách mạng quan trọng. Trong giai đoạn 1946–1954, chùa Hai Bà Trưng từng là địa điểm hội họp, cất giấu tài liệu bí mật.
-
Chùa Quán Tình – ngọn đèn thiền giữa lòng phố thị Long Biên
Trong thời đại mà người ta thường tìm đến những ngôi chùa nổi tiếng với quy mô lớn để “check-in tâm linh”, thì chùa Quán Tình như một lời nhắc dịu dàng: sự tỉnh thức không nằm ở hình tướng bên ngoài, mà ở khả năng quay về với chính mình.
-
Chùa Đồng Kỵ - Một di tích lịch sử cách mạng nổi tiếng
Nơi đây đã từng nuôi giấu nhiều cán bộ của Trung ương giai đoạn tiền khởi nghĩa (1940 - 1945). Đồng chí Tổng bí thư Trường Chinh và các đồng chí Trung ương Đảng như Hoàng Văn Thụ, Hoàng Quốc Việt, Nguyễn Lương Bằng... đã về đây hoạt động cách mạng.
-
Phước Bửu - ngôi chùa trong lòng di tích tháp cổ Vĩnh Hưng
Chùa Phước Bửu với tuổi đời hơn trăm năm lặng lẽ hành đạo bên cạnh Tháp cổ Vĩnh Hưng – di sản ngàn năm.
-
Thiền Lâm – ngôi chùa Nam tông giữa lòng xứ Huế
Chùa Thiền Lâm không phải nơi để tham quan, mà là nơi để quán chiếu. Không phải nơi để cầu xin, mà là nơi để buông bỏ. Một ngôi chùa – một pháp thân sống động để mỗi người trở về, thấy lại chính mình.
-
Chùa Tam Chúc địa danh kết nối tâm linh
Tam Chúc không đơn thuần là một điểm đến, mà là một cột mốc đánh dấu sự phục hưng mạnh mẽ của Phật giáo Việt Nam, không chỉ trong phạm vi quốc gia, mà trên bản đồ văn hóa, tâm linh toàn cầu.
-
Ký ức chùa Hoa Mai ở Sài Gòn - còn lại một hương hoa lạ
Mai Hoa Tự, tên ngôi chùa gắn với loài mai ấy mọc trên gò gần Chợ Lớn của Sài Gòn, ngôi chùa chỉ còn trng ký ức bời dằng dặc lịch sử đất ấy thời nào cũng là doanh trại quân đội.
-
Tìm hiểu lịch sử chùa Nhạ Phúc (Lại Yên) qua tư liệu Hán Nôm
Có thể khẳng định rằng chùa Nhạ Phúc được xây dựng vào đời vua Trần Anh Tông và việc xây dựng này hoàn thành trước năm 1312 tức là có trước văn bia Cổ tích thần từ bi ký, đến nay đã trải khoảng 700 năm tồn tại và phát triển.
-
Chùa Kim Liên ở Thăng Long - Hà Nội
Chùa Kim Liên có kiến trúc độc đáo, đẹp, có những tấm bia cổ, quý hiếm, có giá trị to lớn về mặt lịch sử, văn hóa, khoa học và mỹ thuật. Chùa Kim Liên được coi là một trong những ngôi chùa cổ đẹp nhất ở Thăng Long - Hà Nội.
-
Chùa Thanh Tâm nơi tôn trí Xá lợi Phật dịp Vesak 2025
Từ ngày 3/5 đến 9/5/2025, chùa Thanh Tâm vinh dự được chọn làm địa điểm trưng bày xá-lợi thật của đức Phật được thỉnh mượn từ Viện Bảo tàng Quốc gia Ấn Độ (National Museum of India). Đây là sự kiện trọng đại, mang đến cơ hội chiêm bái báu vật thiêng liêng cho tăng, ni, phật tử trong và ngoài nước, đồng thời khẳng định vị thế của chùa trong đời sống tâm linh Việt Nam.
-
Chùa Phú Lâm hồi sinh dấu ấn ngàn năm giữa lòng thành phố
Sự hồi sinh của chùa Phú Lâm là minh chứng sống động cho tinh thần "uống nước nhớ nguồn", cho chính sách đúng đắn của Nhà nước về tôn trọng tự do tín ngưỡng, bảo tồn di sản văn hóa dân tộc.
-
Tôn trí Xá lợi đức Phật tại chùa Quán Sứ - Hà Nội
Giữa nhịp sống hối hả của phố thị, nơi tiếng còi xe chen chúc những vội vã, chùa Quán Sứ với ba ngày tôn trí xá lợi đức Phật mở ra một không gian tĩnh tại hiếm hoi để mỗi người ngưng lại, trở về với chính mình.
-
Văn bia tháp Trinh từ ở chùa làng Phả Lại, Bắc Ninh
Nội dung ghi chép trên văn bia là nguồn tư liệu Hán Nôm quan trọng cho biết chi tiết quy mô các hạng mục công trình kiến trúc chùa làng Phả Lại vào nửa cuối thế kỷ XVII.
-
Chùa và chuông chùa Đồng Bụt
Chuông chùa Đồng Bụt không chỉ là bảo khí của chùa mà còn là chứng tích sống động về nguồn gốc, lịch sử ngôi chùa gắn với cuộc đời của vị Thiền sư nổi tiếng thời Lý: Từ Đạo Hạnh.
-
Chùa Bốn Mặt: Phật giáo Khmer trong nhịp sống Sóc Trăng
Chùa Bốn Mặt là biểu tượng của sự gắn kết cộng đồng, nơi mọi người không phân biệt già trẻ, sang hèn, cùng nhau vun đắp ngọn lửa từ bi và trí tuệ.