Chuyên đề

Chòm sao VESAK và sự quy ước thời gian Ấn Độ cổ đại
Vesak ngày nay không đơn thuần là một sự kiện lịch sử, mà là một quy ước tôn giáo được hình thành qua thời gian, mang ý nghĩa tâm linh và biểu tượng sâu sắc.
-
Đại sư Hoằng Nhất: “Tại thế hoằng truyền giới Luật, Viên tịch vãng sinh Tây Phương”
Hoằng Nhất đại sư ảnh hưởng phong cách của Tổ sư Tịnh độ đời thứ 13, Tổ Ấn Quang, Ngài không thu nhận đồ chúng, không trụ hẳn Tự viện nào, với Từ bi tâm chỉ tùy thuận kết duyên Bồ đề quyến thuộc Phật pháp với tha nhân.
-
Dấu ấn Phật giáo ở quần thể Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng
Không chỉ là di tích văn hóa, quần thể còn là cơ sở hoạt động cách mạng quan trọng. Trong giai đoạn 1946–1954, chùa Hai Bà Trưng từng là địa điểm hội họp, cất giấu tài liệu bí mật.
-
Kệ truyền pháp của Thiền phái Trúc Lâm - Lâm Tế thời Lê Trung Hưng (Hết)
Song trong Thiền tông, “Kệ Truyền pháp” là hình thức truyền thừa pháp mạch vô cùng đặc biệt, với rất nhiều giá trị vừa gắn liền với việc “truyền pháp” chung của Phật giáo, vừa tạo thành những điểm độc sáng của riêng mình
-
Chùa Quán Tình – ngọn đèn thiền giữa lòng phố thị Long Biên
Trong thời đại mà người ta thường tìm đến những ngôi chùa nổi tiếng với quy mô lớn để “check-in tâm linh”, thì chùa Quán Tình như một lời nhắc dịu dàng: sự tỉnh thức không nằm ở hình tướng bên ngoài, mà ở khả năng quay về với chính mình.
-
Kệ truyền pháp của Thiền phái Trúc Lâm - Lâm Tế thời Lê Trung Hưng (P.3)
Về cấu trúc “Kệ Truyền pháp” của Thiền phái Trúc Lâm – Lâm Tế thời Lê Trung Hưng, bám sát và thống nhất với hình thức Kệ Truyền pháp của Phật giáo, Thiền tông, và đặc biệt khá chuẩn với phong cách Đường luật.
-
Kệ truyền pháp của Thiền phái Trúc Lâm - Lâm Tế thời Lê Trung Hưng (P.2)
Những bài Kệ truyền pháp của Thiền tông tuy có Thiền tông tại Ấn, Thiền tông tại Hoa, Thiền tông tại Việt... nhưng đều có tính thống nhất và xuyên suốt.
-
Kệ truyền pháp của Thiền phái Trúc Lâm - Lâm Tế thời Lê Trung Hưng (P.1)
“Kệ Truyền pháp” của Thiền tông nói chung, của Thiền phái Trúc Lâm – Lâm Tế thời Lê Trung Hưng Việt Nam nói riêng có những giá trị đặc trưng cơ bản vừa nêu nên rất được sự quan tâm nghiên cứu của các học giả xưa nay.
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó với stress của thanh thiếu niên phật tử tại Huế
Ở Việt Nam, sức khỏe tâm thần đang được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm bởi những hệ quả do nó gây ra đối với thanh thiếu niên như bị căng thẳng, trầm cảm, có hành vi gây hấn hoặc thậm chí tự sát.
-
Ni trưởng Từ Hương: "Người mở đường cho Ni giới Phật giáo Lâm Đồng"
Nhận chân được sự thiếu thốn về vật chất có thể khổ trong một đời, nhưng sự mù mờ về giáo pháp thì nỗi thống khổ sẽ trôi lăn trong nhiều kiếp.
-
Chùa Đồng Kỵ - Một di tích lịch sử cách mạng nổi tiếng
Nơi đây đã từng nuôi giấu nhiều cán bộ của Trung ương giai đoạn tiền khởi nghĩa (1940 - 1945). Đồng chí Tổng bí thư Trường Chinh và các đồng chí Trung ương Đảng như Hoàng Văn Thụ, Hoàng Quốc Việt, Nguyễn Lương Bằng... đã về đây hoạt động cách mạng.
-
Phước Bửu - ngôi chùa trong lòng di tích tháp cổ Vĩnh Hưng
Chùa Phước Bửu với tuổi đời hơn trăm năm lặng lẽ hành đạo bên cạnh Tháp cổ Vĩnh Hưng – di sản ngàn năm.
-
Thiền Lâm – ngôi chùa Nam tông giữa lòng xứ Huế
Chùa Thiền Lâm không phải nơi để tham quan, mà là nơi để quán chiếu. Không phải nơi để cầu xin, mà là nơi để buông bỏ. Một ngôi chùa – một pháp thân sống động để mỗi người trở về, thấy lại chính mình.
-
Chùa Tam Chúc địa danh kết nối tâm linh
Tam Chúc không đơn thuần là một điểm đến, mà là một cột mốc đánh dấu sự phục hưng mạnh mẽ của Phật giáo Việt Nam, không chỉ trong phạm vi quốc gia, mà trên bản đồ văn hóa, tâm linh toàn cầu.
-
Về văn bản Như Lai ứng hiện đồ và bộ ván khắc năm Tự Đức tại chùa Phúc Long ở Hải Dương
Từ việc xuất hiện các văn bản khác nhau truyền thế, có thể nói “Như Lai ứng hiện đồ” là một truyện phẩm về tranh khắc gỗ của Phật giáo Việt Nam.
-
Ký ức chùa Hoa Mai ở Sài Gòn - còn lại một hương hoa lạ
Mai Hoa Tự, tên ngôi chùa gắn với loài mai ấy mọc trên gò gần Chợ Lớn của Sài Gòn, ngôi chùa chỉ còn trng ký ức bời dằng dặc lịch sử đất ấy thời nào cũng là doanh trại quân đội.
-
Đảnh lễ Tỳ Kheo Bodhi - nhớ về Hòa thượng Minh Châu
Ngài Tỳ kheo Bodhi sống ở Mỹ và làm việc rất tinh tấn. Mỗi ngày Ngài đều dậy từ ba bốn giờ sáng, dù cho băng tuyết hay mưa gió. Ngài tự đặt mục tiêu mỗi ngày đều dịch 5.000 từ.
-
Ảnh hưởng của Nam Nhạc Hoài Nhượng đối với Nam tông
Thiền sư Nam Nhạc Hoài Nhượng (677-744), tục họ Đỗ, người An Khang Kim Châu (nay thành phố An Khang, tỉnh Thiểm Tây), ra đời vào năm thứ hai niên hiệu Nghi Phụng đời nhà Đường (năm 677 Công nguyên), những ghi chép này là dựa vào Tống cao tăng truyện.
-
Tìm hiểu lịch sử chùa Nhạ Phúc (Lại Yên) qua tư liệu Hán Nôm
Có thể khẳng định rằng chùa Nhạ Phúc được xây dựng vào đời vua Trần Anh Tông và việc xây dựng này hoàn thành trước năm 1312 tức là có trước văn bia Cổ tích thần từ bi ký, đến nay đã trải khoảng 700 năm tồn tại và phát triển.
-
Chòm sao VESAK và sự quy ước thời gian Ấn Độ cổ đại
Vesak ngày nay không đơn thuần là một sự kiện lịch sử, mà là một quy ước tôn giáo được hình thành qua thời gian, mang ý nghĩa tâm linh và biểu tượng sâu sắc.
-
Sự kiện Đản sinh, Thành đạo và nhập Niết bàn trong kinh điển Phật giáo Nguyên Thủy và Đại thừa
Những khác biệt này không chỉ phản ánh sự phát triển tư tưởng trong Phật giáo qua nhiều thời kỳ mà còn cho thấy các cách tiếp cận khác nhau trong việc thực hành và hoằng pháp.