AI - PHẬT HỌC

Niết bàn trong ma trận AI
Niết bàn có thể có nghĩa là thoát khỏi những ràng buộc của thế giới kỹ thuật số và thế giới vật lý để đạt đến trạng thái vô vi, vô sanh, bất tử, vượt ra ngoài hiện tượng thế gian, trạng thái tâm thức đã thanh tịnh không còn phiền não...
-
Niết bàn trong ma trận AI
Niết bàn có thể có nghĩa là thoát khỏi những ràng buộc của thế giới kỹ thuật số và thế giới vật lý để đạt đến trạng thái vô vi, vô sanh, bất tử, vượt ra ngoài hiện tượng thế gian, trạng thái tâm thức đã thanh tịnh không còn phiền não...
-
Bhutan: Nhà sư được phép sử dụng chatbot AI phục vụ nghiên cứu kinh điển
Những người sáng tạo ra BuddhaBot cũng hướng đến mục tiêu mở rộng sử dụng chatbot ngoài giáo lý tôn giáo sang các lĩnh vực tư tưởng khác, bao gồm triết học, kinh tế và quản lý.
-
Tháng 5/2025: Đại học Hồng Kông tổ chức diễn giảng về Phật giáo và Trí tuệ nhân tạo
Từ việc cá nhân hóa trải nghiệm học tập, tăng cường tương tác qua các công cụ thông minh, đến khả năng tiếp cận người cao tuổi trong xã hội già hóa, AI hứa hẹn đổi mới hình thức truyền đạt phật pháp.
-
AI giúp phá vỡ rào cản ngôn ngữ để thúc đẩy quốc tế hóa phật pháp
Việc tích hợp AI vào giáo dục tôn giáo là một ví dụ rõ ràng về vai trò ngày càng phát triển của công nghệ trong các hoạt động tâm linh
-
Ứng dụng Chatbot AI phục vụ Vesak 2025
Vesak 2025 hứa hẹn sẽ không chỉ là một sự kiện mang đậm sắc màu tâm linh mà còn là một bước ngoặt trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại vào đời sống tôn giáo.
-
Tư duy Phật giáo có thể định hướng AI
Khi chúng ta kêu gọi bản chất Phật trong chính mình và những người xung quanh, chúng ta có thể trung thành với niềm tin của mình và sử dụng trí tuệ cùng sức mạnh tinh thần của mình để đưa xã hội đi theo hướng tôn trọng mọi sự sống.
-
Từ Chúa Jesus AI đến Pháp sư ảo: AI đang định hình đức tin theo cách nào?
Giáo sư Nam Tek-Jin phát hiện trong nghiên cứu của mình rằng mọi người có xu hướng tin tưởng “mù quáng” vào những gì AI nói, có thể là vì niềm tin của họ phần lớn bị ảnh hưởng bởi mong muốn của họ.
-
Ai có thể kiểm soát quyền lực của AI?
Tuy nhiên, họ cần nhớ rằng có một loài săn mồi mới đã xuất hiện: trí tuệ nhân tạo. Nếu nhân loại không đoàn kết vì lợi ích chung, tất cả đều có thể trở thành con mồi của chính thứ mình tạo ra.
-
Thiền giả Yuval Harari cảnh báo về ba mối đe dọa hiện sinh với nhân loại
Không ai, dù là siêu cường hay quốc đảo nhỏ có thể đơn độc chống lại làn sóng công nghệ và thảm họa sinh thái đang hình thành.
-
Tương lai AI giữa Ấn Độ với Trung Quốc và Hoa Kỳ
Giải pháp là Ấn Độ nên hợp tác với Liên minh châu Âu, Brazil, Úc và các nước láng giềng Nam Á.
-
Để truyền tải phật pháp hiệu quả trên nền tảng số?
Giữa một môi trường tràn ngập thông tin, việc truyền tải Phật pháp không thể chỉ dựa vào công nghệ, mà cốt lõi vẫn phải nằm ở nội dung đúng đắn, dựa trên kinh điển và nguyên tắc chính tín.
-
Đừng để AI làm thui chột tư duy
Giá trị cốt lõi của việc học không chỉ nằm ở việc tìm kiếm câu trả lời mà quan trọng hơn là khả năng tự suy nghĩ, tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề.
-
Laptop AI và con đường trung Đạo
Sự phát triển của laptop AI mở ra nhiều cơ hội, nhưng cũng đặt ra những thách thức đối với đời sống tâm linh. Người học Phật cần sử dụng công nghệ một cách có ý thức, xem AI như một phương tiện thay vì trở thành kẻ phụ thuộc vào nó.
-
Đạo đức Phật giáo trong thời đại Công nghệ
Phật pháp nhấn mạnh đến sự kết nối của mọi sự sống. Nó dạy rằng mọi thứ trên thế giới đều phụ thuộc lẫn nhau.
-
AI: Biết nhiều, Hiểu ít, Hành không?
Nếu AI cung cấp một câu trả lời, người học Phật cần tự hỏi: Thông tin này có đúng với Chính pháp không? Nó có phù hợp với sự thực nghiệm của bản thân không?
-
Hạt giống nhân quả trong thời đại AI
Với tư cách là những cư sĩ, phật tử trong thời đại số, chúng ta có trách nhiệm ứng dụng AI một cách có đạo đức, hướng tới sự phát triển của trí tuệ và lòng từ bi.
-
Xiển dương chính pháp, lan tỏa giáo lý Phật Đà trong kỷ nguyên AI
Chính pháp là ngọn đuốc soi sáng nhân gian. Xiển dương Chính pháp là cách thiết thực nhất để tri ân đức Phật và làm cho giáo pháp ngày càng lan tỏa.
-
Ứng dụng AI trong hoằng pháp: Cơ hội và thách thức
AI mang đến nhiều cơ hội lớn trong việc hoằng pháp, giúp truyền bá giáo pháp rộng rãi hơn. Tuy nhiên, việc ứng dụng AI cần được thực hiện có trách nhiệm, nhằm đảm bảo nội dung truyền tải phù hợp với giáo lý Phật giáo.
-
Nguy cơ AI làm con người xa rời chính pháp
Công nghệ, dù hiện đại đến đâu, cũng chỉ là phương tiện, không phải cứu cánh. AI có thể giúp con người tiếp cận phật pháp, nhưng không thể thay thế việc tự thân quán chiếu và thực hành.
-
Phật giáo giúp định hướng AI đi theo hướng thiện lành?
Trách nhiệm của con người không phải để AI định đoạt vận mệnh, mà là sử dụng AI như một công cụ để hỗ trợ sự phát triển đạo đức, từ bi và trí tuệ.