Mật tông
Kệ đỉnh lễ và cầu nguyện đức Phật A Di Đà (Mật tông)
JANG CHHUB SEMPA GANG NA SAR ZHUG PA/And for all the bodhisattvas, wherever they may be/Cầu chư Bồ tát chuyển dời muôn nơi
-
Kệ đỉnh lễ và cầu nguyện đức Phật A Di Đà (Mật tông)
JANG CHHUB SEMPA GANG NA SAR ZHUG PA/And for all the bodhisattvas, wherever they may be/Cầu chư Bồ tát chuyển dời muôn nơi
-
Ngài Ayang Rinpoche, Lạt Ma Tây Tạng qua đời ở tuổi 83
Ngài là bậc thầy hàng đầu về pháp môn Phowa, phương pháp thực hành tâm linh đặc biệt hữu ích khi lâm chung. Ayang Rinpoche từng thực hiện nhiều kỳ nhập thất để tu tập và giữ gìn các dòng truyền thừa Nyingma và Drikung Kagyu liên quan đến pháp môn này.
-
Drukpa Kunley khuyên dạy về 7 cách mang lại sức khỏe và tuổi thọ
Tổ Drukpa Kunley đã khuyên, nếu ta muốn có sức khỏe và tuổi thọ, hãy thực hành theo bảy cách mà ngài chỉ dạy. Bởi vì trong cuộc sống, sức khỏe đóng vai trò vô cùng quan trọng.
-
Mật Tập Kim Cương và một số phẩm chất cần thiết khi tu trì Mật thừa
Giáo pháp Mật Tập Kim Cương bao gồm những luận giải đặc biệt về bằng cách nào có thể hợp nhất ba trạng thái: Chết, Trung gian và Tái sinh trên cùng một đạo lộ.
-
Những huấn từ nơi Tổ Zhabdrung Ngawang Namgyel
Những lời răn dạy tràn đầy trí tuệ của Tổ Zhabdrung Ngawang Namgyel từ nhiều thế kỷ trước, vẫn còn rất hữu ích với nhiều thế hệ ngày nay. Sự nhấn mạnh của Tổ về những lời hứa nguyện, sự kiên tâm, kỷ luật tự thân và việc theo đuổi trí tuệ vẫn hoàn toàn có giá trị cho cả tu sĩ và người thế gian trong việc rèn luyện thân tâm...
-
Tri kiến thanh tịnh đối với bậc Thầy và pháp thực hành Guru Yoga trong Mật Thừa
Chúng ta ai cũng mong muốn hạnh phúc và không muốn khổ đau. Chúng ta muốn sự an lạc và chấm dứt hoàn toàn mọi phiền não và nghiệp tiêu cực, và hoàn thành tất cả những phẩm chất của sự chứng ngộ.
-
6 loại pháp khí Mật tông
Pháp khí hay còn gọi là Phật khí, Phật cụ, pháp cụ là những dụng cụ dùng để thực hành các loại pháp sự, dâng cúng lên chư Phật, trang nghiêm đạo tràng, hay làm dụng cụ trợ ích trong tu chứng Phật pháp.
-
Tín ngưỡng thờ phụng đức Phật Dược Sư thời nhà Đường
Việc thiết lập đàn tràng và tu trì đức Phật Dược Sư trở nên quan trọng hơn dưới thời trị vì của vua Đường Túc Tông, thời kỳ triều đình nhà Đường phải vật lộn để vượt qua thách thức do những cuộc nổi dậy của quân đội trong nước gây nên...
-
Tổ Gampopa: Những giáo huấn trên con đường tu tập Phật pháp
Những lời khuyên trên con đường tu tập Phật pháp dưới đây được trích dịch trong tác phẩm: The instructions of Gampopa: A Precious Garland of the Supreme Path, do Dr. Konchok Rigzen dịch sang tiếng Anh, Trung tâm Central Institute of Buddhist Studies Leh-Ladakh xuất bản vào năm 2010.
-
Tổ Tsongkhapa: Di sản của Triết gia - Thành tựu giả Phật giáo Tạng truyền
Tập sách này được biên soạn từ buổi hội đàm quan trọng tập trung vào di sản trí tuệ của triết gia, hành giả và Thành tựu giả, Lạt ma Tsongkhapa (1357-1419). Với chủ đề "Tôn giả Jé Tsongkhapa: Cuộc đời, Tư tưởng và Di sản", buổi hội đàm kỷ niệm 600 năm từ ngày Tsongkhapa viên tịch và được tổ chức vào ngày 21-23/12/2019, tại tự viện Ganden ở Mundgod, Ấn Độ.
-
Thiền quán sắc tướng đức Phật Dược Sư trong Mật thừa
Thiền quán và tin tưởng sự hiện diện của pháp tướng đức Phật Dược Sư ở phía trước giúp chuyển hóa toàn bộ tri kiến phàm tình của người thực hành về thế giới, thân thể và tâm thức của chính mình.
-
Những phẩm hạnh của một bậc Thầy trong Mật thừa và pháp hành trì Du già Đạo sư (Guru Yoga)
Vị Thầy với tất cả những phẩm hạnh này cũng giống như “một chiếc thuyền lớn vượt qua đại dương luân hồi mênh mông. Giống như một hoa tiêu lão luyện, Thầy luôn luôn vạch ra con đường dẫn tới giải thoát và toàn giác cho chúng ta.
-
Mối liên hệ giữa Hiển giáo và Mật giáo theo quan niệm Phật giáo Tạng truyền
Ngày nay các hệ thống tông phái trong Phật giáo cũng có sự giao thoa, kế thừa lẫn nhau, đặc biệt về phương pháp hành trì, mỗi người con Phật tùy vào trải nghiệm, trí tuệ của mình lựa chọn pháp môn phù hợp với bản thân để tinh tiến...
-
Ý nghĩa phương pháp thiền quán trong Mật tông qua biểu tượng Bồ tát Quán thế âm
Việc thiền quán tụng mật chú mang lại lợi lạc to lớn, nếu chúng ta có thể nuôi dưỡng được tri kiến coi tất thảy môi trường bên ngoài mà ta vẫn coi là thế giới luân hồi khổ đau và đầy bất tịnh với những chúng sinh còn đầy tham lam
-
Một số giai đoạn phát triển Phật giáo Mật tông tại Trung Quốc
Phật giáo Mật tông tại Trung Quốc đã có một lịch sử phát triển dài lâu với tông chỉ và hệ thống đường lối tu tập đặc trưng...
-
Mật Tông ở Phương Tây: Sự gia tăng hỗn loạn mối quan hệ giữa học sinh và giáo viên
Mối quan hệ giữa học sinh và giáo viên như được hiểu và phát triển ở phương Tây cần được xem xét lại và có lẽ là tu chỉnh lại...
-
Tsongkhapa - bậc đạo sư vĩ đại của Phật giáo Tây Tạng
Tsongkhapa là vị đạo sư tinh thần lỗi lạc trong lịch sử Phật giáo Tây Tạng. Được biết đến là nhà cách mạng tôn giáo vĩ đại của Tây Tạng...
-
Vai trò của dòng Dalai Lama đối với Phật giáo Tây Tạng
Từ đời đức Dalai lama thứ 5 trở đi, sự cai trị của dòng truyền thừa Dalai lama đối với Tây Tạng kéo dài trong 317 năm tiếp theo...
-
Truyền thuyết về Bồ tát hóa thân Ngũ Lộ Tài Thần
Ngũ Lộ Tài Thần (五路財神, Dzambala) mỗi vị đều có chân ngôn thần chú và thực hành nhằm giúp đỡ những chúng sinh vơi đi sự nghèo khổ...
-
Đối đầu với 5 kỵ sĩ khải huyền hiện nay
Câu tục ngữ Bốn Kỵ sĩ Khải huyền của dịch bệnh, chiến tranh, nạn đói và cái chết bất ngờ luôn rình rập khắp thế giới...