Tín ngưỡng-Tôn giáo khác

Giỗ tổ Hùng Vương: Tri ân cội nguồn, phát huy truyền thống
Lễ giỗ Tổ Hùng Vương nhắc nhở mỗi người về sự hy sinh của cha ông, từ đó khơi dậy tinh thần trách nhiệm đối với quê hương, đất nước.
-
Giỗ tổ Hùng Vương: Tri ân cội nguồn, phát huy truyền thống
Lễ giỗ Tổ Hùng Vương nhắc nhở mỗi người về sự hy sinh của cha ông, từ đó khơi dậy tinh thần trách nhiệm đối với quê hương, đất nước.
-
Buồn chuyện cúng giỗ thời nay
Nếu mỗi người trong gia đình biết đặt chữ “nhân” lên trên chữ “tài”, lấy nghĩa tình làm trọng, thì dù vật chất có hao mòn, tình thân vẫn sẽ còn mãi với thời gian.
-
Văn hóa đương đại và tục đốt vàng mã: Sự tương phản lịch sử
Sự gắn kết mật thiết giữa sản phẩm và đời sống tâm linh chính là nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững của ngành sản xuất vàng mã.
-
Đền Kiếp Bạc: Từ dấu ấn lịch sử đến triết lý Phật giáo
Việc người dân đến Đền Kiếp Bạc dâng hương có thể xem như một sự tiếp nối của duyên khởi, nhân quả, nơi mà lòng biết ơn và sự kính trọng trở thành động lực duy trì truyền thống.
-
Hiện tượng “trăng máu” giải thích khoa học và tâm linh
Hiện tượng “trăng máu” (Lunar Eclipse) là một dạng nguyệt thực toàn phần, xảy ra khi Mặt Trăng đi qua vùng bóng tối (umbra) của Trái Đất, khiến ánh sáng bị khúc xạ qua bầu khí quyển, tạo nên màu đỏ đặc trưng.
-
Mối quan hệ giữa giá trị đạo đức Phật giáo và phong tục tập quán người dân Nam Bộ
Mối quan hệ giữa giá trị đạo đức Phật giáo và phong tục tập quán của người dân Nam Bộ là một quá trình tương tác hai chiều, trong đó cả hai yếu tố đều góp phần làm phong phú và đa dạng hóa đời sống văn hóa - xã hội của vùng đất này.
-
Lễ hội đền Hai Bà Trưng được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia
Với những ý nghĩa và giá trị về lịch sử, năm 2019, Di tích Đền - Chùa - Đình Hai Bà Trưng đã được Thủ tướng Chính phủ Quyết định xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt.
-
Ý nghĩa các biểu tượng trong Tòa Thánh Tây Ninh
Tòa Thánh Tây Ninh không chỉ là một công trình kiến trúc đặc sắc mà còn chứa đựng những triết lý sâu sắc về vũ trụ, tâm linh và sự hòa hợp tôn giáo.
-
Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ
Qua các màn hóa thân của Thanh đồng người xem được chiêm ngưỡng nét đẹp của trang phục các vùng miền, lịch sử, diễn xướng lại những vị anh hùng lịch sử được hiển thánh, hiển thần bằng những nghi thức hầu khác nhau đúng như tích của mỗi vị thánh.
-
Nho giáo tại Việt Nam: Khuynh hướng, khủng hoảng và triển vọng
Nguyễn Thụy Đan nhấn mạnh rằng Nho giáo Việt Nam không chỉ là một hệ tư tưởng chính trị mà còn là một hệ thống tri thức có ảnh hưởng sâu rộng.
-
Chùa Song Tử Tây trên quần đảo Trường Sa
Chùa Song Tử Tây là một trong những ngôi chùa nằm trên quần đảo Trường Sa, được xây dựng nhằm phục vụ nhu cầu tín ngưỡng của nhân dân phật tử trên đảo
-
Rằm tháng Giêng trong tín ngưỡng dân gian và Phật giáo
Tết Thượng Nguyên có ảnh hưởng rất lớn đến Phật giáo, giúp duy trì đời sống tâm linh, gắn kết cộng đồng và lan tỏa tinh thần từ bi, trí tuệ.
-
Sự tích ngày vía Thần Tài qua góc nhìn Phật giáo
Khi kết hợp tín ngưỡng dân gian với giáo lý nhà Phật, chúng ta có thể dung hòa hai hệ tư tưởng, giữ gìn nét đẹp truyền thống đồng thời xây dựng một cuộc sống an lạc, hạnh phúc dựa trên nhân quả và trí tuệ.
-
Những ngôi chùa nổi tiếng để cầu duyên theo tín ngưỡng dân gian
Trong văn hóa và tín ngưỡng truyền thống ở Việt Nam, chùa chiền không chỉ là nơi thờ phụng và tu tập mà còn là điểm đến linh thiêng để con người gửi gắm những ước nguyện về tình duyên và hạnh phúc lứa đôi.
-
Ý nghĩa nguồn gốc hóa vàng mã trong ngày Tết
Người xưa đã dạy “lễ bạc tâm thành”, vì vậy người cúng lễ chẳng cần mâm cao cỗ đầy, đốt nhiều vàng mã, mà chỉ cần thành tâm, hành thiện mới trọn vẹn được ý nghĩa thiêng liêng.
-
Thiệp Tết Nguyên đán 2025 (2025 Lunar New Year cards)
Các ni cô hoặc nhà sư thường hay tặng cho phật tử những tấm thiệp may mắn trong đó có trích dẫn câu kệ (thơ) hoặc đoạn kinh trong các kinh như Pháp Cú, Hoa Nghiêm, Pháp Hoa, Lăng Nghiêm… và một món quà nhỏ như kẹo hoặc trái cây, thường là quả quýt.
-
Sự tích cây nêu ngày Tết và phong vị tín ngưỡng Phật giáo
"Sự tích cây nêu ngày Tết" không chỉ là một câu chuyện dân gian giải thích nguồn gốc của phong tục dựng cây nêu, mà còn chứa đựng những bài học sâu sắc về lòng tham và cách vượt qua nó dưới góc nhìn Phật giáo.
-
Lì xì năm mới, mừng tuổi dịp Tết
Phong tục lì xì đầu năm dưới góc nhìn Phật giáo mang đậm ý nghĩa của hạnh bố thí, thể hiện lòng từ bi và sự sẻ chia.
-
Góc nhìn Phật giáo về tục xông đất
Phật giáo nhấn mạnh hạnh phúc và bình an thực sự đến từ việc tu tập, rèn luyện tâm trí và hành thiện tích đức
-
Những điều kiêng kỵ không nên làm trong 3 ngày đầu năm dưới lăng kính nhà Phật
Những phong tục kiêng kỵ ngày Tết, khi nhìn từ góc độ Phật giáo, không còn là những điều mê tín đơn thuần mà trở thành cơ hội để rèn luyện tâm tính, nuôi dưỡng phẩm chất thiện lành.