Hỏi Đáp
Ý nghĩa của 6 chữ: Nam Mô A Di Đà Phật
Niệm A Di Đà là một cách tu, nhanh chóng, dễ dàng, dựa vào tha lực, và đại nguyện của đức Phật A Di Đà, bằng cách nhất tâm niệm danh hiệu của Ngài để trau dồi đức hạnh và xoa dịu những khổ đau cho mình và những người chung quanh...
-
Ý nghĩa của 6 chữ: Nam Mô A Di Đà Phật
Niệm A Di Đà là một cách tu, nhanh chóng, dễ dàng, dựa vào tha lực, và đại nguyện của đức Phật A Di Đà, bằng cách nhất tâm niệm danh hiệu của Ngài để trau dồi đức hạnh và xoa dịu những khổ đau cho mình và những người chung quanh...
-
Huyền thoại về Bồ tát Quán Thế Âm?
Bồ-tát Quán Thế Âm là biểu trưng của tình thương, che chở và cứu giúp, gọi là từ bi.
-
Thực hành chính định để đánh thức sức mạnh nội tâm
Chính Định không chú tâm vào một đối tượng duy nhất, không buộc tâm vào một đối tượng duy nhất để nhất tâm trên một cảnh, để tâm không phóng dật...
-
Linh bất linh tại ngã
Tôi nhận ra một sự thật rằng, trong thế giới hữu hình hay vô hình thì chúng ta cũng phải “sống” cho đàng hoàng, nghiêm túc!
-
Tại sao người giàu sang, kẻ nghèo hèn?
Người Phật tử chân chính cần phải biết rằng giàu hay nghèo đều là do nhân quả tốt xấu đã gieo tạo từ trước, cộng với hiện đời không biết siêng năng chịu khó học hỏi và làm việc tích cực.
-
Một vài câu hỏi phổ biến về "Phật"
Xuyên suốt trọn bộ kinh Nguyên thuỷ, đức Phật Thích ca Mâu ni chưa một lần nào nói rằng có bao nhiêu vị Phật quá khứ, có số lượng bao nhiêu vị Phật hiện tại, cũng như tương lai.
-
Thế nào là một vị tu hành chứng đắc?
Có bốn quả Thánh là Sơ quả Tu-đà-hoàn, Nhị quả Tư-đà-hàm, Tam quả A-na-hàm và Tứ quả A-la-hán. Thành tựu Thánh quả A-la-hán là mục tiêu tối hậu, giải thoát hoàn toàn mọi chi phối của phiền não sinh tử, chứng đắc Niết-bàn.
-
Thờ Phật Thích Ca mà chào nhau A Di Đà?
Vì người tu Tịnh Độ, lấy câu trì danh Phật hiệu: “Nam Mô A Di Đà Phật” làm phương châm hành trì. Bất luận thời gian và nơi chốn nào, hành giả cũng phải lưu tâm nhớ niệm.
-
Mất ngủ và lo toan
Con người sống ở đời mang nhiều nỗi lo: Lo làm giàu, lo tích lũy tài sản, lo mất mát, lo tranh danh đoạt lợi, lo tô bồi bản ngã.
-
Thế nào là hành tướng của "tín, tấn, niệm, định, tuệ"?
Nơi nào có giới thì nơi ấy có tuệ. Nơi nào có tuệ thì nơi ấy có giới
-
Y pháp bất y nhân
Điều quan trọng nhất là bạn phải hiểu rằng: bạn không thể hoàn toàn dựa vào một “người” nào đó mà phải dựa vào “pháp”. Pháp là chân lý, là những giáo lý bất biến mà đức Phật đã truyền dạy.
-
Tụng kinh phải ăn chay trường mới linh nghiệm?
Đọc tụng kinh Phật, ngoài tác dụng thanh tịnh ba nghiệp thì tụng kinh cốt để hiểu lời Phật dạy mà ứng dụng tu học trong đời sống hàng ngày nhằm thiết lập an vui, tịnh lạc. Đây mới chính là điều “linh nghiệm” đích thực của việc tụng kinh.
-
Tu 13 hạnh đầu đà là tu khổ hạnh hay trung đạo?
Nói đến giá trị của hạnh đầu đà thì không có từ ngữ nào của thế gian mà tán thán cho tường tận, hạnh đầu đà đi đến đâu thì nơi ấy trở thành
-
Tế độ người xuất gia
Người xuất gia nào vi phạm đại vọng ngữ tức tự cho mình là người chứng pháp thượng nhân tức đã đắc đạo quả, thánh nhân, giải thoát...
-
Ý nghĩa của nghi lễ cầu siêu, cúng cơm vào ngày giỗ
Theo tín ngưỡng dân gian, cúng giỗ, cầu siêu nhằm thể hiện lòng hiếu kính, nhớ ơn công lao của ông bà tổ tiên. Không cần mâm cao cỗ đầy....
-
An cư và Y
Thời gian an cư giúp tăng ni chuyên tu tập nhiều hơn gồm ngồi thiền, tụng kinh, nghe Pháp thoại, thực tập chÍnh niệm trong sinh hoạt thường nhật...
-
Hạnh đầu đà của Devadata, 12 và 13 Hạnh đầu đà ra đời vào thế kỷ 5 sau CN
Các hạnh đầu đà, dù là 12 hạnh hay 13 hạnh, đều không phải do đức Phật quy định cho người xuất gia. Chính đức Phật suýt chết về hạnh đầu đà...
-
Vì sao đức Phật không khích lệ Hạnh Đầu đà khổ hạnh?
Bài kinh đầu tiên được đức Phật dạy ở Vườn Nai cho năm đồng tu có tên gọi là Kinh chuyển pháp luân, đức Phật dạy từ bỏ hai cực đoan...
-
Cách thức để nhận biết một bậc Thánh giữa thế gian? (*)
Chúng ta nhận biết được một bậc Thánh nhân ở đời này thì không thể, không nhận biết khi trí tuệ và đạo đức của chúng ta không thành tựu...
-
Người trộm tăng tướng theo Luật Phật
Người trộm tăng tướng trong Luật Phật giáo gọi là “theyyasaṃvāsaka” thường được dịch trong Hán cổ là “tặc trụ” (賊住) nghĩa là “giặc đang ở...