Đời sống

Gia đình - nơi bắt đầu cũng là nơi trở về của đạo Tâm
Tu không phải để xa gia đình, mà để trở về với gia đình – trong một tâm thế mới, sáng suốt, từ bi, tỉnh thức và bao dung hơn.
-
Gia đình - nơi bắt đầu cũng là nơi trở về của đạo Tâm
Tu không phải để xa gia đình, mà để trở về với gia đình – trong một tâm thế mới, sáng suốt, từ bi, tỉnh thức và bao dung hơn.
-
Tâm niệm an cư
Mùa ấy là mùa tâm an, là ánh đèn vô hình dẫn đường cho hành giả đi qua đêm dài sinh tử. Bởi đi xa không phải là đi nhanh, Mà là đi vững. Muốn đi vững, cần có gốc rễ. Và gốc rễ ấy, chính là một tâm niệm an cư.
-
Thiền trong kinh Kim Cương và ứng dụng giữa đời thường
Trong thời đại biến động, thực hành thiền theo Kinh Kim Cương là một lối đi nhân bản, tỉnh thức và đầy tính ứng dụng, nơi đạo và đời không còn là hai lối rẽ, mà là một dòng chảy của trí tuệ và từ bi.
-
Yêu công việc mình làm
Người tu học Phật pháp, chăm thực hành, học kinh, sống đúng pháp… rồi cũng sẽ có ngày giác ngộ. Nhưng lúc ấy, họ bận làm việc đến mức chẳng còn bận tâm nhận ra điều đó nữa.
-
Nếu đã phát nguyện tu, hãy tu như đức Phật
Nếu người tu vẫn còn dính mắc vào danh lợi, vào địa vị, thì chưa thật sự ly dục xuất gia. Đức Phật đã đi trọn con đường này. Đạo không thiếu, chỉ là chúng ta không chịu bước theo. Khi hiểu rõ rằng tu là để sống không khổ, ta mới thật sự bước vào hành trình giác ngộ.
-
Đóng góp của Ni giới trong đời sống an sinh xã hội và tinh thần người dân xứ Huế
Ni giới Huế may mắn được sinh ra trong vùng đất thấm nhuần tinh thần giáo dưỡng từ xa xưa, được tu tập trong những ngôi chùa có bề dày truyền thống về đào tạo chư Ni.
-
Vai trò của Phật giáo trong hoạt động bảo vệ môi trường
Khi bước chân trong chính niệm, hành động không tham, tiêu dùng có trách nhiệm, đó là lúc người phật tử đang hộ trì Trái Đất như hộ trì Pháp. Tương lai sinh thái của hành tinh có thể được nuôi dưỡng bằng chính lòng từ bi và tỉnh thức hôm nay.
-
Cái giá quá đắt vì lòng tham 4,2 triệu đồng mà đánh đổi danh dự
Giàu có không làm nên phẩm hạnh, chỉ có đạo đức mới làm nên con người. Một người chỉ có kinh tế mà thiếu đi đạo đức thì không thể nào làm con người hoàn chỉnh.
-
Cư sĩ Mạc Cửu và vùng đất hoang sơ thành thương cảng sầm uất
Tại Hà Tiên, Việt Nam, người Hoa kiều địa phương coi Trưởng lão Cư sĩ Mạc Cửu là tổ tiên của họ và xây dựng một ngôi đền để tưởng nhớ ông.
-
Chiêm nghiệm lời dạy Thiền sư Viên Minh: Bình tĩnh trong thế giới bất định
Người sống thuận pháp không đồng nghĩa với bất lực - mà là biết hành động từ cái thấy rõ ràng, chứ không hành động từ phản ứng bản năng
-
Báo chí và sứ mệnh "Hộ pháp bằng ngòi bút"
Giữa dòng đời cuồn cuộn, người làm báo có thể chiến thắng được chính mình trong từng câu chữ, ấy mới là bậc hộ pháp chân chính của thời đại.
-
21/6: Tri ân người làm báo – tôn vinh người gieo hạt chính pháp
Những người làm báo chí Phật giáo, những người viết trong im lặng, viết không vì danh, mà vì muốn làm nhẹ một nỗi khổ, gợi mở một con đường, gieo một hạt mầm tỉnh thức.
-
“Tâm không trụ” trong đời sống hiện đại
Trong một thế giới mà mọi thứ đều mời gọi chúng ta “trụ vào”, lời dạy “ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm” trở thành một ngọn hải đăng dẫn người hành giả quay trở về chính mình.
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó với stress của thanh thiếu niên phật tử tại Huế
Ở Việt Nam, sức khỏe tâm thần đang được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm bởi những hệ quả do nó gây ra đối với thanh thiếu niên như bị căng thẳng, trầm cảm, có hành vi gây hấn hoặc thậm chí tự sát.
-
Góc nhìn nhân quả từ truyện "Sự tích con muỗi"
Ở trong truyện sự tích con muỗi, Người chồng yêu mà không có trí tuệ nên bị vợ làm hại. Người vợ không biết trân trọng, yêu thương chồng mình nên có tư tình với người khác nên chịu quả báo hiện tại, bị biến thành con muỗi.
-
Giáo viên sinh học thực hành mổ ếch có phải là sát sinh không?
Đối với giáo viên sinh học thực hành mổ ếch, tuy có tạo nên tổn thất sinh mạng, nhưng xét về bản chất tâm lý thì nghiệp sát ấy thuộc loại nhẹ, phát sinh từ hoàn cảnh nghề nghiệp, không mang tội nặng.
-
"Sư tử trùng" thực "Sư tử nhục" - lời cảnh tỉnh cho tăng, ni trẻ
Những hành vi của “Sư tử trùng” không chỉ làm suy yếu nội bộ phật pháp mà còn gây ra những hệ lụy nghiêm trọng cho xã hội. Chúng làm xói mòn lòng tin của quần chúng vào Tăng bảo, khiến nhiều người mất đi điểm tựa tinh thần.
-
Về cái “tôi” lãnh đạo: Một góc nhìn Phật học và Tâm lý học
Phật học không chỉ là hệ thống giáo lý tôn giáo, mà còn là nghệ thuật điều phục bản ngã trong quản trị xã hội. Đó chính là con đường bền vững để xây dựng các tổ chức lành mạnh, nơi quyền lực được điều tiết bằng trí tuệ và từ bi, thay vì bị chi phối bởi tham vọng cá nhân.
-
Giải Báo chí Phật giáo nhìn từ Tâm tỉnh Thức
Sự khác biệt về hình thức cống hiến – viết báo, giảng pháp, làm video, hậu kỳ, truyền thông sự kiện – chỉ là tướng trạng bên ngoài. Cái gốc vẫn là tâm người phụng sự.
-
An cư: Trở về trị tâm, giữ đạo hạnh, nuôi dưỡng Giới - Định - Tuệ
Đặc biệt trong bối cảnh xã hội hiện đại với nhiều cám dỗ, mùa an cư trở thành nơi giúp chúng ta “dừng lại” để thở, để nhìn lại và để “nuôi dưỡng” lại sức mạnh tâm linh, tạo nền tảng vững chắc cho hành trình xuất gia và tu tập lâu dài và thực hành đúng pháp tu tập.