Hệ phái

Khái quát lịch sử hình thành và phát triển Thiền tông tại Việt Nam

Khái quát lịch sử hình thành và phát triển Thiền tông tại Việt Nam

Quá trình du nhập, phát triển và biến đổi của Thiền tông Việt Nam gắn liền với sự hưng thịnh của Phật giáo cũng như các giai đoạn lịch sử, văn hóa của đất nước. Sự hình thành Thiền tông tại Việt Nam được chia làm 4 giai đoạn...

14:10 16/02

  • Kệ truyền pháp của Thiền phái Trúc Lâm - Lâm Tế thời Lê Trung Hưng (P.2)

    Kệ truyền pháp của Thiền phái Trúc Lâm - Lâm Tế thời Lê Trung Hưng (P.2)

    Những bài Kệ truyền pháp của Thiền tông tuy có Thiền tông tại Ấn, Thiền tông tại Hoa, Thiền tông tại Việt... nhưng đều có tính thống nhất và xuyên suốt.

    14:45 24/06

  • Kệ truyền pháp của Thiền phái Trúc Lâm - Lâm Tế thời Lê Trung Hưng (P.1)

    Kệ truyền pháp của Thiền phái Trúc Lâm - Lâm Tế thời Lê Trung Hưng (P.1)

    “Kệ Truyền pháp” của Thiền tông nói chung, của Thiền phái Trúc Lâm – Lâm Tế thời Lê Trung Hưng Việt Nam nói riêng có những giá trị đặc trưng cơ bản vừa nêu nên rất được sự quan tâm nghiên cứu của các học giả xưa nay.

    11:39 23/06

  • Bảo tàng Brooklyn tái hiện "Phòng thờ Phật giáo Tây Tạng"

    Bảo tàng Brooklyn tái hiện "Phòng thờ Phật giáo Tây Tạng"

    Không chỉ là không gian trưng bày, Phòng Thờ còn là nơi dẫn dắt người xem vào chiều sâu của Phật giáo Tây Tạng qua hơn 100 hiện vật trải dài 900 năm lịch sử, bao gồm tranh Thangka, bát cúng bằng bạc, pháp khí nghi lễ và các tượng Phật...

    10:05 22/06

  • Ngài Yongdzin Tenzin Namdak Rinpoche viên tịch

    Ngài Yongdzin Tenzin Namdak Rinpoche viên tịch

    Vị Thầy đáng kính, đức Yongdzin Rinpoche, đã nhập Niết bàn vào lúc 7h45 sáng ngày 12/06, trong trạng thái thiền định sâu tại nơi tịnh cư

    11:33 16/06

  • Vai trò của Dakini trong Mật giáo

    Vai trò của Dakini trong Mật giáo

    Lịch sử Mật tông Tây Tạng từng ghi nhận nhiều vị nữ đạo sư có ảnh hưởng sâu rộng, được xem là hiện thân sống động của Dakini.

    09:25 13/06

  • Thiền quán trong Mật thừa

    Thiền quán trong Mật thừa

    Bằng cách sử dụng trí tưởng tượng thông qua phương pháp thiền quán tự thân trong pháp tướng của một vị Phật, về cơ bản quý vị đang tập thay đổi quan niệm của bản thân về chính mình và môi trường xung quanh. Bạn đang nhận ra những phẩm chất thuần khiết bên trong mình.

    15:00 03/06

  • Tu viện Dolma Ling lần đầu tiên có ban lãnh đạo nữ

    Tu viện Dolma Ling lần đầu tiên có ban lãnh đạo nữ

    Lần đầu tiên kể từ ngày tu viện được khánh thành 20 năm trước, Dolma Ling đã chuyển từ cơ cấu lãnh đạo do một tăng sĩ đảm trách sang mô hình do các ni cô lãnh đạo.

    16:58 30/05

  • Pháp thoại trực tuyến “Ánh sáng Trí tuệ”

    Pháp thoại trực tuyến “Ánh sáng Trí tuệ”

    Buổi giảng pháp sẽ được phát trực tuyến tại các múi giờ địa phương khác nhau, với phần thông dịch song song sang tiếng Trung phổ thông, Quảng Đông, Nga, Sharcop (Bhutan), Tây Ban Nha và tiếng Việt.

    09:05 29/05

  • Quỹ Geshema và dự án đào tạo cho nữ tu tại Ni viện Dolma Ling

    Quỹ Geshema và dự án đào tạo cho nữ tu tại Ni viện Dolma Ling

    Cơ sở mới tại Dolma Ling nằm trên tầng ba Trung tâm Nghiên cứu Yangchen Lophel, giải quyết tình trạng thiếu chỗ ở trước đây vốn làm hạn chế số lượng ni cô được tiếp nhận vào chương trình học.

    16:18 19/05

  • Ảnh hưởng của Nam Nhạc Hoài Nhượng  đối với Nam tông

    Ảnh hưởng của Nam Nhạc Hoài Nhượng đối với Nam tông

    Thiền sư Nam Nhạc Hoài Nhượng (677-744), tục họ Đỗ, người An Khang Kim Châu (nay thành phố An Khang, tỉnh Thiểm Tây), ra đời vào năm thứ hai niên hiệu Nghi Phụng đời nhà Đường (năm 677 Công nguyên), những ghi chép này là dựa vào Tống cao tăng truyện.

    10:03 12/05

  • Nghĩ về pháp môn Tịnh độ ở Việt Nam

    Nghĩ về pháp môn Tịnh độ ở Việt Nam

    Ở Việt Nam, đức Phật A Di Đà được nhắc đến sớm nhất trong Cựu tạp thí dụ kinh. Pháp môn niệm Phật cũng đã được đề cập trong Lục độ tập kinh do Khương Tãng Hội dịch sang chữ Hán.

    14:10 29/04

  • Không Hải Đại sư và truyền thừa Phật giáo Mật tông tại Nhật Bản

    Không Hải Đại sư và truyền thừa Phật giáo Mật tông tại Nhật Bản

    Tổ Không Hải luận giải thêm rằng bản thân tâm thức là một tồn tại vốn có phổ quát trong pháp giới. Tâm thức vũ trụ vẫn không ngừng “thuyết giảng” phật pháp trong ngôn ngữ của Pháp thân Phật hay nói cách khác, đức Phật trên thực tế vẫn đang chuyển bánh xe Pháp trong vô số các hình thức, biểu tượng, ký hiệu, ngôn ngữ khác nhau trong khắp pháp giới.

    09:29 28/04

  • Giáo pháp Đại thủ ấn của tổ sáng lập truyền thừa Drukpa - Tsangpa Gyaré Yeshe Dorje (1161-1211)

    Giáo pháp Đại thủ ấn của tổ sáng lập truyền thừa Drukpa - Tsangpa Gyaré Yeshe Dorje (1161-1211)

    Trong phần giới thiệu trên, Tổ đã luận giảng một Pháp Du già phổ biến trong truyền thống Phật giáo Tạng truyền từ góc độ tu trì, đặc biệt cảnh tỉnh “bốn điểm lầm lạc trước Tính không” và “ba điểm chệch đường tu trì” mà bất kỳ hành giả Phật pháp nào cũng có thể phạm phải.

    10:51 15/04

  • Vị trí của vũ đạo trong huyền thoại về đức Guru Rinpoche

    Vị trí của vũ đạo trong huyền thoại về đức Guru Rinpoche

    Chúng tôi có thể kết nối các điệu múa và các pháp tu Mật giáo để dựng lại hành trình thân - tâm của Padmasambhava. Giữa huyền thoại và lịch sử, vũ điệu là điều chân thật và là chìa khóa để tiếp cận chiều sâu tâm linh của Guru Rinpoche.

    15:05 14/04

  • TP.HCM: Chùa Phổ Minh mừng Tết cổ truyền Campuchia, Lào, Thái Lan và Myanma

    TP.HCM: Chùa Phổ Minh mừng Tết cổ truyền Campuchia, Lào, Thái Lan và Myanma

    Buổi lễ diễn ra trong không khí vui tươi, ấm áp thể hiện quan hệ hữu nghị hợp tác, đoàn kết với nghi lễ truyền thống của các quốc gia đón Tết như: dâng hương niệm Phật cầu an, tắm Phật, chúc phúc, buộc chỉ cổ tay nhân dịp Mừng năm mới.

    09:03 08/04

  • "Đóa sen thiêng" Huỳnh Liên dấn thân đấu tranh vì hòa bình dân tộc

    "Đóa sen thiêng" Huỳnh Liên dấn thân đấu tranh vì hòa bình dân tộc

    Vì muốn phản đối sự phong tỏa của ngụy quyền, Ni trưởng đã cho dựng một giàn hoả thiêu dã chiến ngay trước cổng tịnh xá, nếu bị chính quyền tấn công đàn áp thì sẽ hy sinh tập thể để phản đối, quyết không khuất phục trước ngụy quyền.

    08:55 08/04

  • Thiền phái Trúc lâm Yên tử là bước ngoặt phát triển Phật giáo thời Trần

    Thiền phái Trúc lâm Yên tử là bước ngoặt phát triển Phật giáo thời Trần

    Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, đã mang đến cho Phật giáo thời Trần sức sống mới, sắc thái mới, diện mạo mới, thể hiện cốt cách, đặc trưng riêng biệt của Phật giáo thời Trần, thể hiện sự thống nhất chung các thiền phái của Phật giáo nói riêng, Phật giáo của dân tộc Đại Việt nói chung.

    14:45 30/03

  • Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc trợ niệm

    Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc trợ niệm

    Đây là việc tốt đáng được đề xướng. Việc này rất có lợi ích. Đối với những người niệm Phật, công phu chưa được thành thục, có lợi ích rất lớn, có sự trợ giúp rất lớn!

    14:30 23/03

  • Ý nghĩa câu chân ngôn của đức Bồ tát Quán Thế Âm

    Ý nghĩa câu chân ngôn của đức Bồ tát Quán Thế Âm

    Bồ tát Quán Thế Âm được kính ngưỡng và thực hành rộng khắp trong các nước theo truyền thống Phật giáo. Mời quý độc giả cùng suy tư lý nghĩa câu chân ngôn của đức Bồ tát Quán Thế Âm - một phương pháp nuôi dưỡng từ bi, trí tuệ trong tâm mỗi người.

    09:24 18/03

  • Phương pháp thiền quán và trì tụng đức Quán Thế Âm

    Phương pháp thiền quán và trì tụng đức Quán Thế Âm

    Lời nguyện cầu này xin dành tặng những ai chưa thấu hiểu những bản kinh văn với lý nghĩa thâm sâu, rộng lớn được chư đạo sư trong các đời quá khứ soạn tác, đồng thời cũng là một phần trong các lời cầu nguyện tại các khóa lễ thành tựu.

    08:05 18/03