Giáo lý - Kinh sách

Không nên áp đặt định kiến chỉ qua hiện tượng
Quả báo không đo bằng kết quả dị thục ngay lập tức, vì đó còn là cộng nghiệp của cả một môi trường sống to lớn, mà đo bằng tâm lực và điểm đến sau khi mạng chung.
-
Không nên áp đặt định kiến chỉ qua hiện tượng
Quả báo không đo bằng kết quả dị thục ngay lập tức, vì đó còn là cộng nghiệp của cả một môi trường sống to lớn, mà đo bằng tâm lực và điểm đến sau khi mạng chung.
-
Ba hạng người tu hành khổ hạnh
“Có hai cực đoan mà người xuất gia không nên thực hành”, tức là sự say đắm dục lạc và hành xác khổ hạnh. Cả hai đều là biểu hiện của sự cực đoan. Một bên là buông thả theo cảm giác, một bên là áp chế thân tâm miễn cưỡng.
-
Những kiểu người thọ vật dục trên đời
Đây là góc nhìn toàn diện, bình đẳng, rất sâu sắc trong phật pháp: Không nhìn con người chỉ qua một hành động đơn lẻ, không vì một hiện tượng mà gắn vào bản chất của 1 cá nhân. Phải nhìn toàn diện, đầy đủ các mặt, ghi nhận cả 2 mặt của 1 vấn đề.
-
Cầu khấn không phải là nhân để chúng sinh về cõi lành
Chúng sinh không hề phụ thuộc việc tái sinh cảnh giới xấu hay đẹp nhờ vào 1 vị thần hay oai lực của Phật, nếu Phật có thể ban cái giác ngộ thì ai cũng sẽ giác ngộ, nếu Phật có thể đưa chúng sinh tái sinh thì ai cũng đã tới Niết bàn.
-
Bát Thức Quy Củ Tụng thực giải
Bát thức quy củ tụng ở đây chính là một trong những bộ luận của tông duy thức do ngài Huyền Trang sáng tác bằng văn xuôi.
-
Phòng hộ giác quan để tránh lỗi lầm trong hành vi
Phòng hộ giác quan không có nghĩa là khước từ thế gian hay ép mình không cảm nhận cuộc sống, mà là biết tiếp xúc nhưng không chấp thủ, nhận diện nhưng không dính mắc.
-
Xuống địa ngục hay lên thiên đường?
Những điều đức Phật dạy trong Kinh Niraya Sutta cho thấy rằng địa ngục hay thiên giới không phải là những nơi chốn cố định, mà là hệ quả của nghiệp lực mỗi người.
-
Ngũ uẩn - Hiểu để tỉnh thức và giác ngộ chân lý cuộc đời
Ngũ uẩn (Pañcakkhandha trong tiếng Pali, 五蘊 trong Hán-Việt) là một trong những giáo lý quan trọng nhất của Phật giáo, giúp con người nhận ra bản chất thật sự của chính mình và thế giới xung quanh.
-
Những điểm tương đồng và khác biệt giữa kinh Chuyển Pháp Luân và kinh Đại Bát Niết Bàn
Kinh Chuyển Pháp Luân và Kinh Đại Bát Niết Bàn đều có ý nghĩa nền tảng trong Phật giáo, mỗi bài kinh đảm nhiệm một vai trò quan trọng trong sự hình thành và bảo tồn giáo pháp.
-
Đoạn trừ phiền não bằng cách thực hành Tâm Quán Niệm Xứ (Citanupassana)
Để vượt qua phiền não và thoát khỏi nguy hiểm đau khổ, tránh được những ác nghiệp xuất phát từ thân, khẩu và ý thì cần thực hành thiền Vipassanā, để có thể an trú trong hạnh phúc thực sự.
-
Tu để quán chiếu sự không có tự tính chứ không phải để thay đổi tự tính
Khổ đau không phải do cảnh, vì nếu do cảnh thì cảnh vô tri có tự tính là khổ đau; khổ đau không phải do tâm, vì nếu thế tâm cụ thể có bản ngã là khổ đau; nếu thật như vậy, tu không giải quyết được vấn đề.
-
Tam độc như cây có nhựa
Người đã hoàn toàn đoạn tận thì đối tượng nào cũng thế, bình đẳng như nhau, như cái cây đã khô héo, chặt nhỏ, chặt nhiều hay chặt đứt, chặt bằng cái gì cũng như nhau, cũng không tìm được ra nhựa cây.
-
Nhàm chán, ly tham, đoạn diệt tương thích với Niết bàn
Trí tuệ chân thật không đến từ lòng tin, sự ưa thích, việc nghe giảng, suy tư về phương pháp hay tranh luận biện giải, mà đến từ chính sự trực nhận thực tại bằng chính trí.
-
Tâm kinh - chìa khóa giải thoát và an lạc trong cuộc sống
Triết lý “tính không” mà Tâm kinh truyền tải không chỉ giúp mọi người thấu hiểu bản chất duyên khởi của vạn pháp, mà còn phá tan gốc rễ của mọi chấp chước và vô minh - nguồn cội của khổ đau và phiền não.
-
Hộ trì phạm hạnh là nền tảng của con đường giải thoát
Một người không hộ trì các căn, không tiết độ ăn uống, không chú tâm tỉnh giác, sẽ thật phi lý khi có thể sống trọn đời thanh tịnh với phạm hạnh. Cũng giống như một chiếc bè trên dòng nước xiết muốn đi ngược chiều dòng nước, mà không có người lái bè
-
Đi đến tận cùng thế giới này không chấm dứt khổ đau
"Tận cùng thế giới" không phải là đi tới biên giới vật lý của trái đất hay vũ trụ, mà phải hiểu là sự kết thúc của thế giới kinh nghiệm chủ quan này. Thế giới chấm dứt khi sáu thức không được khởi sinh, không tạo tác, không gây ra các nhân thiện, ác
-
Địa Tạng bổn nguyện (phần cuối)
Đối trước bảo tượng chư Phật Bồ tát, La Hán, Thánh hiền chí thành là một hiện tượng tín ngưỡng bước đầu đi vào tâm linh để chuyển hóa mọi tạp niệm, mọi nghiệp thức.
-
Sự sụp đổ của ngoại đạo và điều kiện để một Giáo pháp trường tồn
Kinh Thanh Tịnh không chỉ là một bài pháp nhấn mạnh sự thanh tịnh của giáo pháp, mà còn là một bản chỉ nam giúp hành giả và cộng đồng Phật giáo gìn giữ Chính pháp qua nhiều thế hệ.
-
Sống độc cư khác với sự cô độc
Triết lý về độc cư trong Phật giáo không đơn thuần là sự tách biệt về mặt không gian mà quan trọng hơn, đó là trạng thái nội tâm thoát ly khỏi mọi ràng buộc của tham, sân, si.
-
Địa Tạng bổn nguyện (P.4)
Một đại nguyện khởi lên làm rung động nguồn sáng thánh thiện, tâm nguyện được nâng cao, sinh tâm hoan hỷ, độ lượng tiến đến tầng sóng cao và thanh; khởi tâm tiêu cực đen tối, tội lỗi sẽ tương ứng với nguồn năng lượng thấp và ô trược khổ đau.