Danh tăng
Tổ sư Khánh Thông người suốt đời cống hiến chấn hưng PGVN (1870 - 1953)
Đại lão Hòa thượng thuộc dòng thiền Lâm Tế chính tông đời thứ 39, pháp húy Như Tín hiệu Khánh Thông
-
Tổ sư Khánh Thông người suốt đời cống hiến chấn hưng PGVN (1870 - 1953)
Đại lão Hòa thượng thuộc dòng thiền Lâm Tế chính tông đời thứ 39, pháp húy Như Tín hiệu Khánh Thông
-
Cuộc đời Tôn giả Mahã Kassapa qua kinh tạng Nikãya
Từ khi chào đời cho đến lúc nhập diệt, Ngài luôn sống trong thanh tịnh, hoàn thành chí nguyện xuất gia cũng như lối sống phạm hạnh đầu đà của mình.
-
Mùa Vu Lan nhớ về công hạnh của Sư bà Hải Triều Âm
Qua bao thăng trầm trong cuộc sống, trí tuệ của Sư bà vẫn như vầng trăng sáng chiếu soi, phá tan màn đêm tăm tối của cuộc đời.
-
Thiền sư Trí Thiền Hồng Nguyện dâng hiến trọn đời cho Đạo pháp & Dân tộc
Thiền sư thuộc dòng thiền Lâm Tế Chánh Tông đời thứ 40, pháp húy Hồng Nguyện hiệu Trí Thiền, tục danh Nguyễn Văn Đồng...
-
Tiểu sử Danh tăng Việt Nam thế kỷ XX - Tập 1
Chúng tôi xin được giới thiệu 100 tiểu sử Cao Tăng thạc đức và phụ lục 04 tiểu sử cư sĩ có công đầu điển hình trong việc chấn hưng và phát triển...
-
Hòa thượng Thích Nhơn Thứ - vị tăng đầu tiên ở Lâm Đồng
Linh Quang, ngôi tự viện đầu tiên của Phật giáo trên vùng đất Lâm Đồng với sự đóng góp công lao của Hòa thượng Thích Nhơn Thứ...
-
Cư sĩ Tâm Minh - Lê Đình Thám (1897 - 1969)
Cư sĩ Tâm Minh - Lê Đình Thám sanh năm Đinh Dậu (1897) tại làng Đồng Mỹ (Phú Mỹ), tổng Phú Khương, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, nay là tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng
-
Cư sĩ Nguyễn Văn Hiểu (1896 - 1979)
Cư sĩ Nguyễn Văn Hiểu sinh ngày 01/10/1896 tại làng Tân An, tổng Định Bảo, tỉnh Cần Thơ, con của ông Nguyễn Quang Diệu và bà Mai Thị Đường.
-
Cư sĩ Chánh Trí - Mai Thọ Truyền (1905 - 1973)
Cư sĩ Mai Thọ Truyền sinh ngày 01-4-1905 tại làng Long Mỹ, tỉnh Bến Tre trong gia đình trung lưu.Thuở nhỏ ông được theo học tại trường Sơ học Pháp-Việt Bến Tre.
-
Cư sĩ Thiều Chửu - Nguyễn Hữu Kha (1902 - 1954)
Cư sĩ Nguyễn Hữu Kha, pháp danh Thiều Chửu, tên tự là Lạc Khổ, sinh năm Nhâm Dần (1902), tại làng Trung Tự, quận Đống Đa, Hà Nội.
-
Hòa thượng Thích Đức Nhuận (1897 - 1993)
Hòa thượng Thích Đức Nhuận thế danh là Phạm Đức Hạp, pháp hiệu Thanh Thiện, pháp danh Đức Nhuận, sinh năm Đinh Dậu, triều Thành Thái năm thứ 9 (1897).
-
Hòa thượng Thích Nhựt Minh (1908 - 1993)
Hòa thượng Thích Nhựt Minh thế danh là Nguyễn Quang Tống, pháp danh Nhựt Minh, húy Chơn Tảo, hiệu Trí Từ, thuộc dòng Lâm Tế đời thứ 40, sinh ngày 10-9-1908.
-
Hòa thượng Thích Thiền Tâm (1925 - 1992)
Hòa thượng Thích Thiền Tâm pháp danh Thiền Tâm, pháp hiệu Liên Du, tự Vô Nhất thuộc dòng Lâm Tế Chánh Tông đời thứ 43, thế danh Nguyễn Nhựt Thăng, sinh năm 1925
-
Hòa thượng Thích Mật Hiển (1907 - 1992)
Hòa thượng Thích Mật Hiển, pháp danh Tâm Hương, nối pháp đời thứ 43 dòng thiền Lâm Tế. Ngài thế danh Nguyễn Duy Quảng, sinh ngày 04/02/1907 (tức năm Đinh Mùi).
-
Tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Phước Sơn (1938-2020)
Trưởng lão Hòa thượng Thích Phước Sơn, thế danh Đặng Thành Công, sinh ngày mồng hai, tháng tám, năm Mậu Dần, tức ngày 25-9-1938...
-
Hòa thượng Thích Đôn Hậu (1905-1992)
Hòa thượng Thích Đôn Hậu pháp danh Trừng Nguyện, hiệu Đôn Hậu, thuộc đời thứ 8 phái thiền Liễu Quán, thế danh là Diệp Trương Thuần.
-
Hòa thượng Thích Hoằng Đức (1888 - 1992)
Hòa thượng Thích Hoằng Đức, thế danh Nguyễn Văn Cự, sinh năm Mậu Tý (1888), tại Nhơn Thạnh Trung, Long An, húy Nhật Phú, pháp tự Như Thuận, pháp hiệu Hoằng Đức.
-
Hòa thượng Thích Thiện Chơn (1914 - 1992)
Hòa thượng Thích Thiện Chơn pháp danh Kiểu Lợi, pháp hiệu Ngộ Chơn, pháp tự Thiện Chơn, thế danh Trần Thanh, sinh năm 1914,tại Tân Thạch Châu Thành, Bến Tre.
-
Sư ông - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh
Sư ông - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh là nhà đại dịch giả kinh điển Phật giáo Đại thừa, bậc giáo phẩm lãnh đạo Giáo hội, tuy nhiên ngài lại rất bình dị nhưng nghiêm khắc trong việc hướng dẫn và dạy dỗ đồ chúng.
-
Ký sự "Mười lăm ngày trên nước Nhật" từ góc nhìn Phật giáo và tiểu sử Chánh Trí Mai Thọ Truyền
Thông qua ký sự 15 ngày trên nước Nhật, Mai Thọ Truyền đã thể hiện một hình tượng trí thức miền Nam trong cách cư xử và suy nghĩ của ông...