Trao đổi – Nghiên cứu
Tác giả Từ điển Chỉ Nam Ngọc Âm là Thiền sư Danh y Tuệ Tĩnh?
Qua việc so sánh giữa bản CNNA và tác phẩm CNPV của Tuệ Tĩnh đồng thời so với cuốn Từ điển Việt Bồ La thì nhiều khả năng Thiền sư Tuệ Tĩnh là người đã viết CNPV tiền thân của CNNA.
-
Tìm hiểu tư tưởng Như Lai Tạng trong Kinh Lăng Già
Nghiên cứu về tư tưởng Như Lai tạng trong Kinh Lăng Già không chỉ giúp mọi hành giả mở mang tri thức, hiểu thêm khái niệm mới về “bào thai chứa Phật tính” mà mọi người sẽ tự tin hơn trên lộ trình tiến tu giải thoát,
-
Tấm y ca sa màu hoại sắc
Y ca sa là biểu tưởng của tăng đoàn Phật giáo, người đắp y ca sa là người đang khoác lên tấm y giải thoát. Vì thế, dù thời gian luôn biến động, màu sắc có phai nhưng tấm y vẫn là biểu tượng tinh khiết của bậc thánh giải thoát.
-
Quan điểm tôn giáo, giáo lý trọng tâm của Phật giáo Nguyên thủy
Trong niềm tin của con người về tôn giáo, đức Phật nêu cao tinh thần không mê tín, cuồng tín, giáo điều, mà sáng suốt chấp nhận và thực hiện những điều mang đến hạnh phúc an vui cho mình
-
Chính trị qua cái nhìn kinh điển nhà Phật
Giáo lý của đức Phật trong suốt 45 năm thuyết pháp không ngoài mục đích chấm dứt khổ đau và hướng đến giác ngộ giải thoát, vì hạnh phúc, vì an lạc cho chư Thiên và loài ngườ
-
Khảo cứu bộ Di Đà tam tôn chùa Vĩnh Tràng dưới góc độ khảo cổ học
Bộ tượng bao gồm ba tượng Di Đà (cao 98 cm) - Quan Âm (cao 93 cm) - Thế Chí (cao 93 cm) đươc làm bằng đồng...
-
Kinh A Di Đà có phải Phật thuyết?
Với sự khảo sát lại các bản kinh trong hệ thống A Hàm và Nikaya, để thấy rõ nguồn gốc tư tưởng và con đường tu tập trong kinh A Di Đà là giúp một viên gạch nhỏ trong xây dựng lại niềm tin cho hành giả Tịnh độ.
-
Khảo sát đặc điểm một số ngôi chùa ở huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc)
Sự tồn tại đan xen của các ngôi chùa làng/thôn chưa có tu sĩ trụ trì và các ngôi chùa có tu sĩ trụ trì tạo nên tính đa dạng, đồng thời đặt ra những vấn đề về công tác quản lý tôn giáo
-
Sư trưởng Như Thanh - Dấn thân, phát triển tinh thần chấn hưng Phật giáo của HT.Khánh Hòa
Sau khi trở về Nam, Sư trưởng bắt đầu vào con đường hoằng pháp, thuyết giảng, mở trường Ni, xây chùa, độ chúng, dịch kinh, từ thiện,…
-
-
Đóng góp của Giáo hội Phật giáo Cổ truyền Việt Nam trong tiến trình xây dụng và phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Với vai trò là một trong 09 tổ chức hợp thành, Giáo hội Phật giáo Cổ truyền Việt Nam đã đóng góp tích cực trong công cuộc thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam vào năm 1981,
-
-
-
Triết lý, tư tưởng Phật giáo trong ca dao, tục ngữ Việt Nam
Cần phải có nhiều công trình hơn nữa về những giá trị đạo đức qua văn học dân gian, tìm lại những tư tưởng Phật giáo, đồng thời phát triển nó để xứng tầm là những tư tưởng, giá trị lâu đời của văn hóa dân tộc...
-
Nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của tác phẩm “Cáo Tật Thị Chúng” của thiền sư Mãn Giác
Chuyện hoa nở, hoa tàn không còn là hình ảnh khiến người Tăng sĩ buồn vui. Dưới mắt người đạt đạo, có một điều thoát ra ngoài quy luật sinh diệt của thời gian...
-
-
Bao giờ ông Bụt hiện lên?
Những mầu nhiệm của Pháp thân Tỳ Lô Giá Na Bụt là thế đó. Bụt không chỉ hiện lên từ trong cổ tích đâu, vì thế, bạn đừng hỏi: Bao giờ ông Bụt hiện lên?
-
-
Chữ Hiếu trong đạo Phật
Chữ Hiếu là bài học đầu tiên của “Đạo làm người”, là nền tảng đạo đức của xã hội...
-
Ứng dụng thiểu dục tri túc trong đại dịch Covid
Thiểu dục tri túc là điều kiện cốt yếu của việc tu đạo. Tri túc là bằng lòng với những điều kiện sinh hoạt vật chất tạm đủ để sống mạnh khỏe tiến tu...
-
Có gì mà tự hào về “mạnh thường quân”?
Trong Phật giáo, có một người cư sĩ sống cùng thời với đức Phật, tên là Cấp Cô Độc (Anathapindika); ông dành cả đời mình để xây dựng cải tiến xã hội...