Trao đổi – Nghiên cứu

Dấu ấn Phật giáo trong thơ đương đại Việt Nam
Hạnh phúc là khi thân tâm an lạc, thiền là cách để tâm tĩnh lặng, an nhiên, từ đó có những suy nghĩ tích cực, lạc quan, cảm nhận được vẻ đẹp của thế giới quanh ta.
-
Sáu điểm tương đồng và hai điểm khác biệt trong ba bộ Kinh Tịnh Độ
Sự dung thông của ba bộ Kinh Tịnh Độ không chỉ giúp người tu hành có cái nhìn toàn diện, mà còn cho thấy tính thâm sâu, rộng lớn và đơn giản mà hiệu quả của pháp môn này.
-
Dấu ấn Phật giáo trong thơ đương đại Việt Nam
Hạnh phúc là khi thân tâm an lạc, thiền là cách để tâm tĩnh lặng, an nhiên, từ đó có những suy nghĩ tích cực, lạc quan, cảm nhận được vẻ đẹp của thế giới quanh ta.
-
Biện chứng pháp Trung Quán
Bồ tát Long Thọ đã thể nhập lý tính Duyên khởi vi diệu không thể nghĩ bàn ấy, và Ngài muốn mọi người cũng được như Ngài nhận ra chân thật của pháp thế gian là vô thường, vô ngã là không thật, chỉ là giả danh không nên chìm đắm vào đó.
-
Tư tưởng Phật giáo trong giáo hóa tội phạm
Vận dụng tư tưởng Phật học để nghiên cứu sự tác động của ý thức xã hội đối với vấn đề tội phạm không chỉ tìm ra nguyên nhân xã hội của vấn đề tội phạm, mà còn là cơ sở khoa học giúp đề ra các biện pháp xã hội nhằm ngăn chặn nguyên nhân phát sinh và phát triển tội phạm.
-
Về văn bản Như Lai ứng hiện đồ và bộ ván khắc năm Tự Đức tại chùa Phúc Long ở Hải Dương
Từ việc xuất hiện các văn bản khác nhau truyền thế, có thể nói “Như Lai ứng hiện đồ” là một truyện phẩm về tranh khắc gỗ của Phật giáo Việt Nam.
-
Triết lý Phật giáo và cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh
Nếu đức Phật dùng đôi chân của mình để bước qua những miền đất khổ đau, gieo duyên giáo hóa, thì Bác Hồ cũng dùng đôi chân ấy để đi khắp mọi miền Tổ quốc, mang lại niềm tin và hy vọng cho đồng bào Việt Nam.
-
Một vài phương pháp học tập của Chư Tăng trong Kinh tạng
Tất cả các phương pháp thực ra chỉ là một, khi mà tất cả chư Tăng cùng sống trong một môi trường, được đức Phật giảng dạy tuỳ thuận theo căn cơ.
-
Giới luật cư sĩ trong kinh điển Pali
Giới luật dành cho người cư sĩ trong kinh điển Pāli, đặc biệt được làm rõ trong kinh Sigālovāda và được soi sáng bởi các nguyên lý như trung đạo, tâm từ, nghiệp và tinh tấn, không chỉ đơn thuần là những quy tắc đạo đức khô khan.
-
Ảnh hưởng của Nam Nhạc Hoài Nhượng đối với Nam tông
Thiền sư Nam Nhạc Hoài Nhượng (677-744), tục họ Đỗ, người An Khang Kim Châu (nay thành phố An Khang, tỉnh Thiểm Tây), ra đời vào năm thứ hai niên hiệu Nghi Phụng đời nhà Đường (năm 677 Công nguyên), những ghi chép này là dựa vào Tống cao tăng truyện.
-
Vai trò của tăng đoàn trong công tác an sinh xã hội
Vị trí và vai trò của Tăng đoàn trong xã hội Việt Nam không chỉ giới hạn ở khía cạnh tôn giáo mà còn lan tỏa mạnh mẽ đến các lĩnh vực văn hóa, giáo dục và công tác xã hội.
-
Tìm hiểu lịch sử chùa Nhạ Phúc (Lại Yên) qua tư liệu Hán Nôm
Có thể khẳng định rằng chùa Nhạ Phúc được xây dựng vào đời vua Trần Anh Tông và việc xây dựng này hoàn thành trước năm 1312 tức là có trước văn bia Cổ tích thần từ bi ký, đến nay đã trải khoảng 700 năm tồn tại và phát triển.
-
Niết bàn là sự viên mãn của con đường trung đạo!
Trung đạo là con đường giúp con người vượt qua mọi cực đoan để đạt đến trí tuệ và giải thoát. Đó cũng chính là thông điệp mà đức Phật để lại cho nhân loại: hướng đến sự cân bằng, tỉnh thức và từ bi trong từng giây phút của cuộc đời.
-
Giá trị văn học qua bản dịch Kinh Pháp Cú của Hòa thượng Thích Minh Châu
Bản dịch Kinh Pháp Cú của Hòa thượng Thích Minh Châu không chỉ là một thành tựu nổi bật trong lĩnh vực dịch thuật mà còn là một đóng góp quý báu cho nền văn học Việt Nam, mang đến nhiều giá trị văn học đặc biệt.
-
Đặc điểm nghệ thuật tạo tác tượng Phật giáo ở Việt Nam
Nghệ thuật tạo tác tượng Phật giáo ở Việt Nam là sự kết hợp hài hòa giữa triết lý Phật giáo và bản sắc văn hóa dân tộc, phản ánh sâu sắc đời sống tâm linh và thẩm mỹ của người Việt qua các thời kỳ lịch sử.
-
Niết bàn là sự giải thoát hay chuyển hóa tâm thức?
Hai quan điểm này không đối lập mà cùng làm phong phú thêm sự hiểu biết về con đường giải thoát của Phật giáo. Như vậy, Niết-bàn không chỉ là sự kết thúc mà còn là sự khởi đầu của một nhận thức mới về thực tại và chân lý.
-
Sự kiện Đản sinh, Thành đạo và nhập Niết bàn trong kinh điển Phật giáo Nguyên Thủy và Đại thừa
Những khác biệt này không chỉ phản ánh sự phát triển tư tưởng trong Phật giáo qua nhiều thời kỳ mà còn cho thấy các cách tiếp cận khác nhau trong việc thực hành và hoằng pháp.
-
Thị hiện Đản sinh và giá trị cốt lõi lời dạy của đức Phật
Sự thị hiện đản sinh của Thái tử Tất-Đạt-Đa và những lời dạy cốt lõi của đức Phật đã để lại một di sản giáo dục mang tinh thần nhân văn sâu sắc cho nhân loại.
-
Xá lợi và Chính pháp
Ngài dạy rõ: Pháp và Luật mà Như Lai đã giảng và chế định, chính là bậc Đạo Sư sau khi Như Lai diệt độ. Xá lợi giáo pháp chính là xá lợi tối thượng, vì chỉ có Pháp mới giúp hành giả phá tan vô minh, đoạn tận khổ đau, đạt đến giải thoát chân thật.
-
Phật đản với thông điệp cải tổ, tinh gọn của Giáo hội bước vào kỷ nguyên mới
Đó là những nhiệm vụ, trọng trách hết sức to lớn của các cấp lãnh đạo Giáo hội trong công cuộc đổi mới, cải tổ mang tính toàn diện của bộ máy Giáo hội thực chất đi vào chiều sâu của việc đổi mới.
-
Tính thấy không sinh diệt qua thiền kệ “Quang minh tịch chiếu…”
Mỗi người ai cũng có chân tâm và phật tính, vì vậy chúng ta làm gì cũng phải xuất phát từ thiện tâm nếu không sẽ trở thành ma sự, như vậy Niết bàn không bao giờ hiển bày được.