Chuyên đề
Giới thiệu sách “Luận Đại thừa trăm pháp minh môn”
“LUẬN ĐẠI THỪA TRĂM PHÁP MINH MÔN” là một cuốn sách rất quý, với nhiều kiến thức bổ ích, đối với những ai cần tìm hiểu, học hỏi. Vì vậy, sách này được tái bản rất nhiều lần, với số lượng lớn.
-
Những đặc điểm của Phật giáo Trung Quốc trong các giai đoạn lịch sử
Nghiên cứu giai đoạn cực thịnh nhất của Phật giáo Trung Quốc, cho chúng ta hãnh diện về một thời hoàng kim của Phật giáo.
-
Thiền sư Chân Nguyên - bậc thầy hoằng pháp lỗi lạc
Thiền sư Chân Nguyên có thế danh là Nguyễn Nghiêm, tự là Đình Lân, mẹ họ Phạm. Ngài sinh vào giờ Ngọ, ngày 16, tháng 9, năm Đinh Hợi (1647). Thiền sư quê ở làng Tiền Liệt, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương.
-
"Hiếu" là nền tảng đạo đức của cuộc sống
Thực hiện đạo hiếu trong gia đình, chúng ta sẽ nối được nghiệp nhà, làm rạng rỡ tổ tông và góp phần cho sự ổn định, phát triển của xã hội. Chữ hiếu từ xưa đến nay không trực tiếp tạo nên mức tăng trưởng nhưng lại có một ý nghĩa hết sức lớn lao là đã tạo ra những con người Việt Nam nghĩa tình, hiếu thảo.
-
Nguồn gốc lễ Vu lan báo hiếu
Qua hàng nghìn năm, Vu Lan báo hiếu luôn là một trong những ngày lễ có sức sống văn hóa mãnh liệt nhất trong đời sống tinh thần của mỗi người dân Việt Nam chúng ta mang đậm nét nhân văn, làm rạng rỡ đạo lý đền ân đáp nghĩa của dân tộc.
-
Báo ân báo hiếu
Hiếu đạo theo Phật giáo, nếu chỉ phụng dưỡng song thân đầy đủ vật chất cùng tất cả sự cung kính thì chưa đủ để báo ân cha mẹ. Người con hiếu, ngoài hiếu dưỡng thông thường phải hướng cha mẹ trở về an trú trong chính pháp.
-
Ý nghĩa Bông hồng cài áo
Với nghi lễ bông hồng cài áo, lễ Vu Lan đã trở thành nét văn hóa truyền thống có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, là dịp nhắc nhớ mỗi người con, trong cuộc sống dù bộn bề lo toan nhưng vẫn luôn từng giờ, từng phút không quên báo hiếu với cha mẹ đã vất vả, chắt chiu, hi sinh tất cả vì con.
-
Bối cảnh ra đời của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử
Sự ra đời dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử là mốc son chói lọi, đánh dấu sự chín mùi của hệ tư tưởng chủ đạo nhập thế-vô ngã với triết lý sống tích cực của Phật giáo Đại Việt và là đỉnh cao của cuộc vận động thống nhất các dòng thiền...
-
-
-
-
Các kỳ Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc được tổ chức tại Việt Nam
Vào năm 2000, lần đầu tiên Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc đã được tổ chức tại Trụ sở Liên Hợp Quốc ở New York, Hoa Kỳ với sự tham dự của các tông môn, pháp phái Phật giáo thuộc 34 quốc gia.
-
Ứng dụng tư tưởng Trần Nhân Tông trong giáo dục phạm nhân
Sự ảnh hưởng tư tưởng sống “Cư trần lạc đạo” của Phật hoàng Trần Nhân Tông có ý nghĩa nhân văn trong việc đảm bảo quyền sống con người...
-
Bảo tồn và phát huy di sản Phật giáo Trúc Lâm trong thời kỳ hội nhập
Khi nói đến Phật giáoTrúc Lâm là nói đến nhữngngôi chùa cổ kính như VĩnhNghiêm, Côn Sơn, Hoa Yên và hệ thống cáctrường đào tạo quy củ như Yên Tử...
-
-
Vu Lan hiếu hạnh - vẹn tròn nghĩa ân
Vu Lan không chỉ là nghi lễ riêng của Phật giáo, mà còn đi vào truyền thống đạo đức của dân tộc. Việt Nam vốn trọng hai chữ hiếu – trung, nên tinh thần Vu Lan báo hiếu cũng như đạo Phật rất dễ hòa nhập vào phong tục tập quán của người dân.
-
“Tự hào Tổ quốc & Mẹ Việt Nam” - Bản giao hưởng của thanh âm nghĩa tình
Được dàn dựng phong phú và công phu, chương trình “Tự hào Tổ quốc & Mẹ Việt Nam” là bản hòa âm tươi đẹp, thấm đẫm chất liệu ngọt ngào, sâu lắng khiến khán thính giả đắm chìm trong tình thương bao la rộng lớn của công cha nghĩa mẹ, về lòng tri ân báo ân tới những người có công với đất nước, với Tổ quốc thân yêu.
-
Thiền sư Vạn Hạnh vận dụng tư tưởng Phật giáo xây dựng Vương triều nhà Lý
Vạn Hạnh Thiền sư là linh hồn của công cuộc cách mạng đưa Lý Công Uẩn lên ngôi. Ngài đã đào tạo Lý Công Uẩn ngay từ lúc còn làm chú tiểu ở chùa làng Cổ Pháp
-
Vai trò của Thiền sư Vạn Hạnh trong thời kỳ đầu xây dựng đất nước Đại Việt
Thiền sư Vạn Hạnh đã luôn dấn thân trọn vẹn với lý tưởng nhập thế, đem đạo vào đời, với tinh thần tùy duyên bất biến, trụ vào nơi vô trụ...
-
Quốc sư Vạn Hạnh - Công đức đối với Đạo pháp và Dân tộc
Sông đức của Quốc sư Vạn Hạnh đối với Đạo pháp và Dân tộc thật vô cùng to lớn, có công đức nuôi dưỡng, dạy dỗ Lý Công Uẩn trở thành tướng sĩ tài ba...
-
Mùa Vu Lan phát tâm bồ đề
Trong tháng Vu Lan, chúng ta vẫn rất cần dành công phu nghiêm cẩn để tụng kinh, niệm Phật, thiền định, nhằm khai triển từ bi, trí tuệ nơi chính mình.