Trao đổi – Nghiên cứu

Dấu ấn Phật giáo trong thơ đương đại Việt Nam

Dấu ấn Phật giáo trong thơ đương đại Việt Nam

Hạnh phúc là khi thân tâm an lạc, thiền là cách để tâm tĩnh lặng, an nhiên, từ đó có những suy nghĩ tích cực, lạc quan, cảm nhận được vẻ đẹp của thế giới quanh ta.

14:05 22/05/2025

Giáo lý - Kinh sách

TT.Giác Hoàng thăm Tạp chí NCPH và trao tặng Bộ Kinh Bản Duyên

TT.Giác Hoàng thăm Tạp chí NCPH và trao tặng Bộ Kinh Bản Duyên

Trong bối cảnh hiện nay, khi truyền thông Phật giáo cần dựa trên nền tảng trí tuệ, giáo lý và nội dung xác tín, thì những bộ kinh như Bản Duyên chính là nguồn lực căn bản. Đây không chỉ là một món quà quý, mà còn là trách nhiệm lớn lao trong việc ứng dụng Phật pháp vào đời sống hiện đại một cách đúng hướng

11:08 22/05/2025

Bạn đọc

Hoa hậu Ý Nhi và hành trình vượt qua định kiến

Hoa hậu Ý Nhi và hành trình vượt qua định kiến

Hành trình chinh phục Miss World của Hoa hậu Ý Nhi vẫn đang tiếp tục. Dù kết quả có ra sao, điều đáng ghi nhận là cô đã vượt qua áp lực, khắc phục khuyết điểm và mang đến một năng lượng tích cực, góp phần làm thay đổi cách nhìn của dư luận.

09:44 24/05

Ai đã và đang ủng hộ nhóm người giả danh Tu sĩ Phật giáo

Ai đã và đang ủng hộ nhóm người giả danh Tu sĩ Phật giáo

Hành vi mặc y phấn tảo nhưng vẫn sử dụng điện thoại, quay video livestream, di chuyển bằng máy bay, không sống trong rừng, là sự đánh tráo giá trị của hạnh đầu đà, xúc phạm pháp tu thù thắng mà đức Phật đã khai mở cho các bậc Thánh giả.

13:47 23/05

Lần đầu được chiêm bái Xá lợi Phật

Lần đầu được chiêm bái Xá lợi Phật

Giây phút chậm bước trong dòng người, lòng hướng về đức Phật, thật thiêng liêng. Mọi người cố ý đi thật chậm để có thể chiêm bái lâu hơn một chút.

08:05 21/05

Chưa kịp chiêm bái Xá lợi, có phải là kém phước không?

Chưa kịp chiêm bái Xá lợi, có phải là kém phước không?

Phước báu không nằm ở số lần đảnh lễ, mà ở sự chuyển hóa trong tâm. Không phải ai được đến gần Xá lợi cũng giữ được lòng kính ngưỡng bền bỉ. Những người lặng thầm phụng sự với tâm hỷ xả, có khi lại đang kết nối sâu sắc với nguồn năng lượng từ bi của chư Phật.

13:50 20/05

AI - PHẬT HỌC

Bhutan: Nhà sư được phép sử dụng chatbot AI phục vụ nghiên cứu kinh điển

Bhutan: Nhà sư được phép sử dụng chatbot AI phục vụ nghiên cứu kinh điển

Những người sáng tạo ra BuddhaBot cũng hướng đến mục tiêu mở rộng sử dụng chatbot ngoài giáo lý tôn giáo sang các lĩnh vực tư tưởng khác, bao gồm triết học, kinh tế và quản lý.

15:05 08/05

Tháng 5/2025: Đại học Hồng Kông tổ chức diễn giảng về Phật giáo và Trí tuệ nhân tạo

Tháng 5/2025: Đại học Hồng Kông tổ chức diễn giảng về Phật giáo và Trí tuệ nhân tạo

Từ việc cá nhân hóa trải nghiệm học tập, tăng cường tương tác qua các công cụ thông minh, đến khả năng tiếp cận người cao tuổi trong xã hội già hóa, AI hứa hẹn đổi mới hình thức truyền đạt phật pháp.

14:05 05/05

Ứng dụng Chatbot AI phục vụ Vesak 2025

Ứng dụng Chatbot AI phục vụ Vesak 2025

Vesak 2025 hứa hẹn sẽ không chỉ là một sự kiện mang đậm sắc màu tâm linh mà còn là một bước ngoặt trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại vào đời sống tôn giáo.

08:05 01/05

Tư duy Phật giáo có thể định hướng AI

Tư duy Phật giáo có thể định hướng AI

Khi chúng ta kêu gọi bản chất Phật trong chính mình và những người xung quanh, chúng ta có thể trung thành với niềm tin của mình và sử dụng trí tuệ cùng sức mạnh tinh thần của mình để đưa xã hội đi theo hướng tôn trọng mọi sự sống.

14:30 23/04

Đố vui Phật học

Bộ câu hỏi xoay quanh "Tứ Vô lượng Tâm"

Bộ câu hỏi xoay quanh "Tứ Vô lượng Tâm"

Tứ vô lượng tâm là bốn tâm vô lượng, không có hạn định, gồm có tâm từ, tâm bi, tâm hỷ và tâm xả. Chúng chính là bốn đề mục để tu tập, thực hành lối sống. Kính mời bạn đọc cùng tìm hiểu sâu hơn với Tạp chí qua bộ câu hỏi dưới đây:

09:24 23/05

Bộ câu hỏi về "Lục độ Ba la mật"

Bộ câu hỏi về "Lục độ Ba la mật"

Lục độ Ba la mật là một trong những khái niệm thường được nói đến trong giáo lý Phật giáo, kính mời bạn đọc tìm hiểu cùng Tạp chí NCPH qua những câu hỏi bên dưới để biết sâu hơn về thuật ngữ này:

09:05 11/05

Bộ câu hỏi Tứ Chánh Cần!

Bộ câu hỏi Tứ Chánh Cần!

Tứ chánh cần (còn gọi là Tứ chánh cần hay Tứ chánh tinh tấn) là một thuật ngữ trong Phật giáo, thuộc về phần 37 phẩm trợ đạo. Là bốn điều tinh tấn chân chính mà người tu hành cần thực hiện để đoạn trừ các điều ác và phát triển các điều thiện.

09:25 07/05

Bộ câu hỏi về Tứ Niệm Xứ ?

Bộ câu hỏi về Tứ Niệm Xứ ?

Tứ Niệm Xứ là bốn lĩnh vực chánh niệm: quán thân, quán thọ, quán tâm, quán pháp – là nền tảng thực tập chánh niệm và trí tuệ trong Phật giáo.

08:25 03/05