Bài mới nhất
-
“Gian hàng” bắc “nhịp cầu” giữa hai miền tâm thức
Một chiếc áo cũ được gấp gọn cẩn thận, một món quà nhỏ được đặt đúng nơi, đúng lúc, chính là chính pháp sống động nhất. Vì Phật pháp không ở đâu xa, mà ở nơi một bàn tay biết đưa ra khi người khác cần nắm lấy…
-
Tâm lý trị liệu thân tâm qua Trường Bộ Kinh
Sự tích hợp trí tuệ này vào tâm lý trị liệu không chỉ mở rộng khung lý thuyết mà còn mang đến một cách tiếp cận toàn diện, hướng tới chuyển hóa nội tâm sâu sắc, phát triển trí tuệ và lòng từ bi, thay vì chỉ tập trung giải quyết triệu chứng.
-
Đại sư Hoằng Nhất: “Tại thế hoằng truyền giới Luật, Viên tịch vãng sinh Tây Phương”
Hoằng Nhất đại sư ảnh hưởng phong cách của Tổ sư Tịnh độ đời thứ 13, Tổ Ấn Quang, Ngài không thu nhận đồ chúng, không trụ hẳn Tự viện nào, với Từ bi tâm chỉ tùy thuận kết duyên Bồ đề quyến thuộc Phật pháp với tha nhân.
-
Thấy biết như nó là, không cần chế ngự Tâm
Thấy biết chính là cách chuyển hoá Tâm vi tế và bền vững nhất, vì vọng tưởng không có thật thể – nếu thấy rõ nó, nó sẽ tự tan biến.
-
Tự do trong những điều "thiếu khuyết" và không hoàn hảo
Giống như tượng Phật nghiêng của Tara Brach, hay cây xương rồng lệch bên kệ sách, chính những vết lệch lại trở thành pháp thoại thầm lặng, nhắc nhở ta về sự tử tế và tính người mà tất cả cùng mang.
-
Cảnh tỉnh kẽ hở "tâm linh" và "mê tín" để trục lợi
Phật giáo không bao giờ dạy rằng “vong linh” là nguyên nhân của hiếm muộn. Đó là sự giải thích méo mó nhằm gieo rắc nỗi sợ hãi, rồi bán ra “liệu pháp tinh thần” bằng giá vật chất. Cũng không ai có thể “mở cửa sinh tử” chỉ qua một nghi lễ cúng bái.
-
AI tiến hóa: Suy ngẫm sâu sắc về tâm trí con người
Sự phát triển của AI, vốn đang ở tuyến đầu của khoa học và công nghệ hiện đại, vượt ra ngoài phạm vi tiến bộ công nghệ đơn thuần và đòi hỏi sự suy ngẫm sâu sắc về câu hỏi cơ bản của sự tồn tại của con người: “Tâm trí là gì?”.
-
Bản thể luận Phật giáo trong kinh A Di Đà
Cũng vậy, Thực tướng hay bản thể tối hậu trong kinh A Di Đà chính là một chỉnh thể bao gồm cả tính không (bản thể) và tính có (hiện tượng). Hai mặt mày là cùng một thể không tách rời.
-
Vĩnh Long: Chùa Vĩnh Phước tổ chức Khoá tu "Tâm trong Trí sáng"
Khóa tu không chỉ nuôi dưỡng hạt giống đạo đức và lòng hiếu thảo trong tâm hồn người trẻ, mà còn là nơi các em học cách sống chính niệm, yêu thương và biết ơn – những giá trị nền tảng làm nên một con người hạnh phúc và có ích cho xã hội.
-
Chùa Tam Giáo: Khoá tu mùa hè "Mẹ là Phật"
Khóa tu mùa hè không chỉ là dịp để các bạn trẻ có cơ hội trải nghiệm đời sống chốn thiền môn, mà còn là hành trình trở về với lòng biết ơn – biết kính – biết thương mẹ cha thông qua các hoạt động, rèn luyện thân tâm và gieo hạt giống Bồ đề.
-
Góc nhìn Phật giáo về sự việc bắt tạm giam ông Lê Anh Tuấn
Trung đạo không phải là sự thỏa hiệp, mà là con đường của trí tuệ sáng suốt và lòng từ bi bao dung, giúp ta không sa vào cực đoan của cả ngợi khen lẫn công kích
-
Đức Đạt lai Lạt ma: Dòng truyền thừa sẽ tiếp tục sau khi ngài viên tịch
Với sự xác quyết mạnh mẽ mới đây của Đức Đạt lai Lạt ma, niềm tin vào sự tiếp nối chính truyền dường như đã được củng cố, mở ra hy vọng cho một tương lai tâm linh tiếp nối trong tinh thần truyền thống, tỉnh thức và tự chủ.
-
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt qua nhãn quan của Đạo Phật
Theo Phật giáo, quan niệm về hiếu thảo không chỉ dừng lại ở sự cung phụng về vật chất, mà quan trọng hơn vẫn là sự nuôi dưỡng cha mẹ về mặt tinh thần, tâm linh.
-
Ranh giới giữa một công cụ siêu việt và một con người giác ngộ?
AI y tế đạt 85,5% độ chính xác là kỳ tích của thời đại, nhưng cũng là lời nhắc nhở rằng: năng lực máy móc cần song hành với lòng người. Phật giáo không phản đối tiến bộ, mà khuyến khích ta hành xử tiến bộ một cách có tỉnh thức.
-
Văn hóa giao tiếp trong gia đình
Đạo Phật chưa từng đề cao việc rời bỏ thế gian để tìm cầu giác ngộ ở nơi xa xôi, mà nhấn mạnh sự tỉnh thức ngay trong từng khoảnh khắc đời sống. Đạo không nằm trên đỉnh núi cao, mà hiện hữu trong từng bữa cơm, tiếng gọi, lời chào trong gia đình.
-
Tóm lược giảng giải Pháp Bảo Đàn kinh (Phẩm 5)
Thiền định là không chống lại tự tính bằng cách ngăn che nó, khuất lấp nó bằng vọng tướng và vọng tưởng. Vì ‘‘tự tính mình bổn nguyên thanh tịnh’’, cho nên tu là không làm thêm bớt gì cả, chỉ đừng chống trái, che lấp nó.
-
Hồi chuông chúc nguyện
Ba hồi chuông trống quyện lời kinh/Ngày mới thiêng liêng đã chuyển mình/Sứ mệnh giống nòi vươn bốn biển/Trời Nam đất Việt sáng niềm tin.
-
GHPGVN: Danh sách Nhân sự Lãnh đạo BTS các tỉnh, thành sau sáp nhập
Theo Quyết định số 255/QĐ‑HĐTS ngày 09/6/2025, kết hợp với Thông tư 258/TT‑HĐTS ngày 12/6/2025, khu vực phía Bắc sẽ chính thức vận hành theo mô hình sáp nhập Ban Trị sự cấp tỉnh/thành từ ngày 01/7/2025...
-
Điểm tương đồng và khác biệt về hai vị cư sĩ hộ pháp thời đức Phật: Anāthapiṇḍika và Visākhā
Đức Thế Tôn là minh chứng cho bậc giác ngộ của thế gian thì Anāthapiṇḍika và Visākhā là minh chứng cho sự bố thí cúng dường, hộ trì Tam bảo bằng những câu chuyện mang đậm tính lịch sử.
-
Tại sao hai Vương quốc Phật giáo láng giềng lại chưa thể chung sống hòa bình?
Ngoài ra, các vấn đề biên giới với Campuchia thường được Thái Lan sử dụng một cách chiến lược trong thời kỳ bất ổn chính trị trong nước hoặc khi quân đội tìm cách khẳng định hoặc củng cố quyền lực thông qua một cuộc đảo chính.