Trao đổi – Nghiên cứu
Tác giả Từ điển Chỉ Nam Ngọc Âm là Thiền sư Danh y Tuệ Tĩnh?
Qua việc so sánh giữa bản CNNA và tác phẩm CNPV của Tuệ Tĩnh đồng thời so với cuốn Từ điển Việt Bồ La thì nhiều khả năng Thiền sư Tuệ Tĩnh là người đã viết CNPV tiền thân của CNNA.
-
Ứng dụng đời sống thiểu dục tri túc trong thời hiện đại
Giữa một đời sống đang biến động không ngừng như hiện nay, mỗi chúng ta nếu muốn kiến tạo một đời sống yên bình cho mình và cho tất cả mọi người...
-
Một số phương thức tâm lý trị liệu Phật giáo
Để trị liệu có hiệu lực về tâm lý trị liệu có nhiều phương pháp khác nhau trong đó thực hành Thiền tập sẽ đưa tâm thức cũng như thân thể cân bằng...
-
-
-
-
-
Ứng dụng tinh thần bình đẳng của Phật giáo đối với giáo dục hiện nay
Phật giáo ra đời trong một hoàn cảnh vô cùng phức tạp trên một đất nước mà trong đó đời sống con người phải chịu nhiều bất công trong chế độ phân tầng giai cấp lâu đời của xứ Ấn Độ, địa vị và giai cấp không thể đắp đổi niềm âu lo sợ hãi trong tâm lý con người, chúng là nguồn gốc đưa đến sự chia rẽ, bất công, phân biệt màu da, chủng tộc và kỳ thị tôn giáo. Đương thời, xã hội Ấn Độ chia thành bốn giai cấp chính, đó là Bà la môn, Sát đế lợi, Phệ xá và Thủ đà la.
-
Tinh thần nhập thế của Sư trưởng Như Thanh
Sư trưởng Như Thanh, về sau được tôn vinh là ‘ngôi sao bắc đẩu’ trong hàng Ni giới Việt Nam.
-
-
-
-
-
Hoạt động đào tạo tăng tài của Hội An Nam Phật học
Trong giai đoạn chấn hưng, tại Trung kỳ đã thành lập được một số tổ chức Phật giáo như: Hội An Nam Phật học (1932), Hội Phật học Đà Thành (1935), Hội Phật học Việt Nam (1945) nhằm đào tạo tăng, ni có tài năng, đức độ làm nòng cốt cho tiến trình phát triển Phật giáo miền Trung nói riêng và Phật giáo Việt Nam nói chung, đã đánh dấu và đặt nền móng cho mô hình tổ chức giáo hội Phật giáo sau này.
-
-
"Phật tại tâm" dưới góc nhìn của Trần Thái Tông
Chính nhờ sự giác ngộ mà nhà vua đã đưa ra một quan điểm mới về đức Phật rất gần gũi, dễ tu, dễ chứng đó là quan điểm “Phật tại tâm”.
-
-
-
-
-