Trao đổi – Nghiên cứu

Ảnh hưởng của Nam Nhạc Hoài Nhượng đối với Nam tông
Thiền sư Nam Nhạc Hoài Nhượng (677-744), tục họ Đỗ, người An Khang Kim Châu (nay thành phố An Khang, tỉnh Thiểm Tây), ra đời vào năm thứ hai niên hiệu Nghi Phụng đời nhà Đường (năm 677 Công nguyên), những ghi chép này là dựa vào Tống cao tăng truyện.
-
Một số nét về tư tưởng mỹ học Phật giáo
Với những tư tưởng mang tính thời đại ở cả triết học lẫn mỹ học, Phật giáo xứng đáng là một tôn giáo mang tầm vóc lớn lao, là ngọn cờ luôn được giữ gìn và phát triển nhất trong lịch sử loài người.
-
Ambedkar và công cuộc hồi sinh Phật giáo Ấn Độ
Theo Ambedkar Phật giáo trong mối quan hệ xã hội thời đức Phật, đức Phật là người tùy thuận theo lợi ích đông đảo, theo đại cuộc.
-
Hồ Chí Minh với đạo Phật
Hồ Chí Minh khẳng định việc tu dưỡng đạo đức là suốt đời: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”.
-
Một số vấn đề Phật giáo Việt Nam hiện nay (Phần 2)
Việc nghiên cứu và tìm hiểu Phật giáo Việt Nam hiện nay cần phải kỹ càng, tự thân, tích cực hơn nữa để không rơi vào những thái cực của sự biến đổi, chạy theo lợi ích riêng.
-
Quan điểm của Âu Dương Tu về đạo Phật trong Hộ Pháp Luận
Hộ Pháp Luận dù đã ra đời từ rất lâu, trải qua bao nhiêu năm tháng nhưng giá trị nó mang lại vẫn nguyên vẹn. Tinh thần bảo vệ Phật pháp, sẵn sàng đứng ra trước hòn tên mũi đạn, bão táp phong ba của các thế lực chống phá Phật pháp...
-
Sự thật tư thế ngồi chôm hổm - UKKUṬIKA - trong Phật giáo
Theo chứng cứ lịch sử và ghi chép của ngài Nghĩa Tịnh, từ thế kỷ thứ 7, tư thế Ngồi chồm hổm với kiểu hai bàn chân sát đất, hai đầu gối hướng lên, đùi sát ngực chỉ có ở Đông Nam Á.
-
Ảnh hưởng của Phật giáo đối với tiểu thuyết Trung Quốc thông qua tác phẩm “Tam Quốc Diễn Nghĩa”
Toàn bộ tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa” gồm 120 hồi, kể về sự kiện lớn đó là một nước chia ba. Đó là một cuộc phân tranh dữ dội không cân sức giữa ba tập đoàn phong kiến quân phiệt...
-
Thiền và trị liệu trong xã hội ngày nay
Trước những tác hại của bệnh tật, bằng tâm cứu độ nhân sinh đang trong biển khổ, thiền Phật giáo đã trở thành một nhân tố quan trọng trong việc trị liệu bệnh tật.
-
Tìm hiểu tư tưởng Như Lai Tạng trong Kinh Lăng Già
Nghiên cứu về tư tưởng Như Lai tạng trong Kinh Lăng Già không chỉ giúp mọi hành giả mở mang tri thức, hiểu thêm khái niệm mới về “bào thai chứa Phật tính” mà mọi người sẽ tự tin hơn trên lộ trình tiến tu giải thoát,
-
Tấm y ca sa màu hoại sắc
Y ca sa là biểu tưởng của tăng đoàn Phật giáo, người đắp y ca sa là người đang khoác lên tấm y giải thoát. Vì thế, dù thời gian luôn biến động, màu sắc có phai nhưng tấm y vẫn là biểu tượng tinh khiết của bậc thánh giải thoát.
-
Quan điểm tôn giáo, giáo lý trọng tâm của Phật giáo Nguyên thủy
Trong niềm tin của con người về tôn giáo, đức Phật nêu cao tinh thần không mê tín, cuồng tín, giáo điều, mà sáng suốt chấp nhận và thực hiện những điều mang đến hạnh phúc an vui cho mình
-
Chính trị qua cái nhìn kinh điển nhà Phật
Giáo lý của đức Phật trong suốt 45 năm thuyết pháp không ngoài mục đích chấm dứt khổ đau và hướng đến giác ngộ giải thoát, vì hạnh phúc, vì an lạc cho chư Thiên và loài ngườ
-
Khảo cứu bộ Di Đà tam tôn chùa Vĩnh Tràng dưới góc độ khảo cổ học
Bộ tượng bao gồm ba tượng Di Đà (cao 98 cm) - Quan Âm (cao 93 cm) - Thế Chí (cao 93 cm) đươc làm bằng đồng...
-
Kinh A Di Đà có phải Phật thuyết?
Với sự khảo sát lại các bản kinh trong hệ thống A Hàm và Nikaya, để thấy rõ nguồn gốc tư tưởng và con đường tu tập trong kinh A Di Đà là giúp một viên gạch nhỏ trong xây dựng lại niềm tin cho hành giả Tịnh độ.
-
Khảo sát đặc điểm một số ngôi chùa ở huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc)
Sự tồn tại đan xen của các ngôi chùa làng/thôn chưa có tu sĩ trụ trì và các ngôi chùa có tu sĩ trụ trì tạo nên tính đa dạng, đồng thời đặt ra những vấn đề về công tác quản lý tôn giáo
-
Sư trưởng Như Thanh - Dấn thân, phát triển tinh thần chấn hưng Phật giáo của HT.Khánh Hòa
Sau khi trở về Nam, Sư trưởng bắt đầu vào con đường hoằng pháp, thuyết giảng, mở trường Ni, xây chùa, độ chúng, dịch kinh, từ thiện,…
-
-
Đóng góp của Giáo hội Phật giáo Cổ truyền Việt Nam trong tiến trình xây dụng và phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Với vai trò là một trong 09 tổ chức hợp thành, Giáo hội Phật giáo Cổ truyền Việt Nam đã đóng góp tích cực trong công cuộc thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam vào năm 1981,
-
-