Trao đổi – Nghiên cứu

Ảnh hưởng của Nam Nhạc Hoài Nhượng đối với Nam tông
Thiền sư Nam Nhạc Hoài Nhượng (677-744), tục họ Đỗ, người An Khang Kim Châu (nay thành phố An Khang, tỉnh Thiểm Tây), ra đời vào năm thứ hai niên hiệu Nghi Phụng đời nhà Đường (năm 677 Công nguyên), những ghi chép này là dựa vào Tống cao tăng truyện.
-
Triết lý, tư tưởng Phật giáo trong ca dao, tục ngữ Việt Nam
Cần phải có nhiều công trình hơn nữa về những giá trị đạo đức qua văn học dân gian, tìm lại những tư tưởng Phật giáo, đồng thời phát triển nó để xứng tầm là những tư tưởng, giá trị lâu đời của văn hóa dân tộc...
-
Nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của tác phẩm “Cáo Tật Thị Chúng” của thiền sư Mãn Giác
Chuyện hoa nở, hoa tàn không còn là hình ảnh khiến người Tăng sĩ buồn vui. Dưới mắt người đạt đạo, có một điều thoát ra ngoài quy luật sinh diệt của thời gian...
-
-
Bao giờ ông Bụt hiện lên?
Những mầu nhiệm của Pháp thân Tỳ Lô Giá Na Bụt là thế đó. Bụt không chỉ hiện lên từ trong cổ tích đâu, vì thế, bạn đừng hỏi: Bao giờ ông Bụt hiện lên?
-
-
Chữ Hiếu trong đạo Phật
Chữ Hiếu là bài học đầu tiên của “Đạo làm người”, là nền tảng đạo đức của xã hội...
-
Ứng dụng thiểu dục tri túc trong đại dịch Covid
Thiểu dục tri túc là điều kiện cốt yếu của việc tu đạo. Tri túc là bằng lòng với những điều kiện sinh hoạt vật chất tạm đủ để sống mạnh khỏe tiến tu...
-
Có gì mà tự hào về “mạnh thường quân”?
Trong Phật giáo, có một người cư sĩ sống cùng thời với đức Phật, tên là Cấp Cô Độc (Anathapindika); ông dành cả đời mình để xây dựng cải tiến xã hội...
-
Trần Thái Tông và vấn đề cải cách đất nước thời Trần
Cho đến ngày nay, tấm gương sáng Trần Thái Tông vẫn luôn là đề tài nổi bật cho sự nghiên cứu của các nhà sử học, cá nhà chính trị, văn hoá để tìm hiểu sâu hơn về một thời vàng son của trang sử Việt
-
Tìm hiểu về Mâu Tử qua tác phẩm Lý hoặc Luận
Tác phẩm Lý hoặc Luận ra đời trong một bối cảnh lịch sử như thế, nó khẳng định ý thức tự chủ của người Việt, phản kháng tư tưởng nhà Hán, đại tôn của đế chế Trung Hoa áp đặt lên các quốc gia khác
-
Giá trị thực tiễn của ngũ Giới trong đời sống
Đức Phật dạy chúng ta tụ tập tâm mình chân chính, đừng để bị các dục lôi cuốn vào đường sa đoạ, không đạo đức...
-
Nghệ thuật Ứng phú đạo tràng trong Phật giáo Cổ truyền ở Nam bộ
Nghi lễ dù quan trọng vẫn chỉ là phương tiện dẫn dắt chúng sinh vào đạo, chứ không phải là con đường thật sự đạt đến giác ngộ...
-
-
-
-
-
Một góc nhìn về Bát Kỉnh Pháp
Việc chấp nhận điều kiện Bát kỉnh pháp giúp họ có một vị trí được xem trọng, hơn nữa là được tôn kính trong xã hội...
-
-
-