Trao đổi – Nghiên cứu

Từ giáo lý Ngũ Uẩn (Khandha) đến học thuyết con người (Puggala)
Đạo Phật nhìn con người như một tổng hòa thân-tâm vận động trong từng sát-na, không dừng nghỉ, không thực chất, nhưng đầy tiềm năng chuyển hóa. Ngũ uẩn là bản đồ thân-tâm, giúp người tu nhìn thấy rõ nơi sinh khởi của chấp thủ, nơi bám víu khổ đau phát xuất.
-
-
Phật giáo Việt Nam và sự dung hợp tam giáo thời Trần
Có thể thấy, Phật giáo – Nho giáo và Đạo giáo đã có sự dung hòa, bổ sung cho nhau để cùng hướng đến xây dựng đời sống tinh thần và đời sống nhân văn cho xã hội.
-
-
-
-
Đặc tính riêng của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử trong sự dung hợp với Nho giáo và Đạo giáo
Sự thành lập và phát triển thiền phái TLYT trong giai đoạn nhà Trần gắn liền với xu thế Tam giáo dung hợp, trong đó Nho giáo đóng vai trò xây dựng, củng cố chế độ phong kiến tập quyền, chuyên chế; còn Phật giáo, Đạo giáo giải quyết vấn đề về đời sống tinh thần, tâm linh
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-