Trao đổi – Nghiên cứu

Đặc điểm nghệ thuật tạo tác tượng Phật giáo ở Việt Nam
Nghệ thuật tạo tác tượng Phật giáo ở Việt Nam là sự kết hợp hài hòa giữa triết lý Phật giáo và bản sắc văn hóa dân tộc, phản ánh sâu sắc đời sống tâm linh và thẩm mỹ của người Việt qua các thời kỳ lịch sử.
-
Đặc điểm nghệ thuật tạo tác tượng Phật giáo ở Việt Nam
Nghệ thuật tạo tác tượng Phật giáo ở Việt Nam là sự kết hợp hài hòa giữa triết lý Phật giáo và bản sắc văn hóa dân tộc, phản ánh sâu sắc đời sống tâm linh và thẩm mỹ của người Việt qua các thời kỳ lịch sử.
-
Niết bàn là sự giải thoát hay chuyển hóa tâm thức?
Hai quan điểm này không đối lập mà cùng làm phong phú thêm sự hiểu biết về con đường giải thoát của Phật giáo. Như vậy, Niết-bàn không chỉ là sự kết thúc mà còn là sự khởi đầu của một nhận thức mới về thực tại và chân lý.
-
Sự kiện Đản sinh, Thành đạo và nhập Niết bàn trong kinh điển Phật giáo Nguyên Thủy và Đại thừa
Những khác biệt này không chỉ phản ánh sự phát triển tư tưởng trong Phật giáo qua nhiều thời kỳ mà còn cho thấy các cách tiếp cận khác nhau trong việc thực hành và hoằng pháp.
-
Thị hiện Đản sinh và giá trị cốt lõi lời dạy của đức Phật
Sự thị hiện đản sinh của Thái tử Tất-Đạt-Đa và những lời dạy cốt lõi của đức Phật đã để lại một di sản giáo dục mang tinh thần nhân văn sâu sắc cho nhân loại.
-
Xá lợi và Chính pháp
Ngài dạy rõ: Pháp và Luật mà Như Lai đã giảng và chế định, chính là bậc Đạo Sư sau khi Như Lai diệt độ. Xá lợi giáo pháp chính là xá lợi tối thượng, vì chỉ có Pháp mới giúp hành giả phá tan vô minh, đoạn tận khổ đau, đạt đến giải thoát chân thật.
-
Phật đản với thông điệp cải tổ, tinh gọn của Giáo hội bước vào kỷ nguyên mới
Đó là những nhiệm vụ, trọng trách hết sức to lớn của các cấp lãnh đạo Giáo hội trong công cuộc đổi mới, cải tổ mang tính toàn diện của bộ máy Giáo hội thực chất đi vào chiều sâu của việc đổi mới.
-
Tính thấy không sinh diệt qua thiền kệ “Quang minh tịch chiếu…”
Mỗi người ai cũng có chân tâm và phật tính, vì vậy chúng ta làm gì cũng phải xuất phát từ thiện tâm nếu không sẽ trở thành ma sự, như vậy Niết bàn không bao giờ hiển bày được.
-
Hồi đầu có thực sự thị ngạn?
“Bờ” không chỉ là điểm đến, mà còn là quá trình tự thân kiến lập. Ta không tìm thấy bờ từ bên ngoài, mà phải kiến tạo bờ bên trong, bằng sự tu dưỡng, sửa mình, hướng thiện và tỉnh thức mỗi ngày.
-
Nghĩ về pháp môn Tịnh độ ở Việt Nam
Ở Việt Nam, đức Phật A Di Đà được nhắc đến sớm nhất trong Cựu tạp thí dụ kinh. Pháp môn niệm Phật cũng đã được đề cập trong Lục độ tập kinh do Khương Tãng Hội dịch sang chữ Hán.
-
Hình tượng mặt Hổ phù trong trang trí chùa Việt
Hổ phù vừa là linh vật hộ pháp, vừa là hiện thân của đức vô úy, của trí tuệ, của sức mạnh và lòng kiên cường trên con đường giác ngộ.
-
Trực giác con đường thể nhập tự tính
Đạo Phật là trung đạo. Cái thấy của đạo Phật là Tâm và Vật có mối quan hệ tương tức với nhau như hai mặt của một đồng xu. Ta không thể lấy một cái ra khỏi cái còn lại. Tâm và vật đều nương vào nhau mà biểu hiện.
-
Đạo đức và Từ bi là nền tảng xây dựng xã hội hòa bình, phát triển
Trong thế giới luôn vận hành bởi vô số mối quan hệ, đạo đức sống là nền tảng hình thành nhân cách và giữ gìn trật tự xã hội.
-
Hành khách trên chuyến tàu vô định: Chúng ta đang đi về đâu?
Thật khó hình dung rằng, Trái Đất này - ngôi nhà duy nhất của loài người - lại là một khối cầu khổng lồ nặng tới 6 tỷ tỷ tấn, đang âm thầm lướt đi trong vũ trụ mênh mông. Trên hòn đá biết bay ấy là toàn bộ sự sống, lịch sử, ký ức và khát vọng của nhân loại, từ những nền văn minh cổ đại cho tới tham vọng chinh phục không gian hôm nay.
-
Từ Thắng Man đến Ni trưởng Diệu Không trong dòng chảy lịch sử nữ giới PGVN
Tinh thần Bồ tát hay lý tưởng Bồ tát đạo là một con đường đi đến giải thoát, lợi mình lợi người.
-
Không có “cái ngã”, cái gì luân hồi tái sinh?
Thực tế thì không có ý niệm rằng “bạn” luân hồi, “tôi” luân hồi, hay một “cái tôi” nào đó lang thang từ kiếp này sang kiếp khác, hoặc “bản ngã luân hồi”, mà phải là “nhân quả luân hồi”.
-
Quản lý tôn giáo ở Việt Nam: Từ pháp lý, lịch sử, phật học đến quản trị nhà nước
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, quản lý tôn giáo tại Việt Nam cần tiếp tục cải cách theo hướng tôn trọng tự do tín ngưỡng, bảo vệ quyền con người, và thúc đẩy sự đóng góp tích cực của tôn giáo vào phát triển bền vững.
-
Phật giáo trong xây dựng hệ giá trị Việt Nam hiện nay
Đạo Phật dạy ta sống không chỉ nhẫn nhịn, mà còn có tình nghĩa, nhân ái, trung thực (không được nói dối), độ lượng, bao dung, khiêm tốn, giản dị.
-
Tàng thức và tiến trình quán chiếu Vô ngã: Phân tích từ quan điểm Duy thức học
Chính trong sự giác ngộ về tính vô ngã, vô thường và duyên khởi của vạn hữu, hành giả mới có thể chứng nhập Niết-bàn ngay trong đời sống hiện tại.
-
Tứ Niệm Xứ trong đời sống hiện đại
Trong đời sống hiện đại, Tứ Niệm Xứ không chỉ là một phương pháp tu tập dành cho người xuất gia mà còn có giá trị ứng dụng rộng rãi trong y học, tâm lý học, giáo dục và quản trị cuộc sống.
-
Ý nghĩa của thuyết Duyên khởi đối với việc bảo vệ môi trường
Theo thuyết duyên khởi, “cái này diệt, cái kia sẽ diệt”, do đó, môi trường bên ngoài bị ô nhiễm thì môi trường trong tâm con người cũng bị ô nhiễm.