Trao đổi – Nghiên cứu
Phát huy giá trị đạo đức Phật giáo trong xây dựng và phát triển đất nước
Phật giáo không chỉ là nhu cầu tinh thần mà nhìn nhận giá trị đạo đức tôn giáo còn có những điều phù hợp với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhìn nhận tôn giáo, Phật giáo là nguồn lực.
-
Tư tưởng “không sát sinh” trong Tứ bộ A hàm kinh
Sự sống vô cùng quý giá, bất kể là ai, tôn giáo nào, xã hội nào và quốc gia nào. Mọi người mọi loại dù là hữu tình hay vô tình luôn luôn tôn trọng sự sống, bất cứ sự sống nào, từ sự sống của côn trùng cho đến sự sống của cỏ cây.
-
Cần hiểu đúng quan niệm "phương tiện" trong Phật giáo Đại thừa
Vì thương tưởng đến chúng sinh đa bệnh, trình độ bất đồng, phước nghiệp lại càng sai khác trong thời kỳ mạt pháp nên Phật và chư vị Bồ Tát đã giả lập phương tiện tiệm thứ, giúp chúng sinh từng bước tu hành từ thấp đến cao, để mọi căn cơ đều được lợi lạc.
-
Chỉ tán thán “giới hạnh” thôi là chưa đủ
Đức Thế Tôn giảng con đường hành trì để đoạn tận mọi tưởng, chứng đạt và an trú ngay trong hiện tại với vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát. Nhờ những pháp được diễn giải qua con đường tu tập mà Thế Tôn được sự cung kính, tôn trọng của các vị đệ tử
-
Giới thiệu bài tựa Kế đăng lục của Hòa thượng Phúc Điền
Vai trò lịch sử để hình thành kho mộc bản kinh sách Phật giáo chùa Liên Phái phải kể đến công lao của Hòa thượng Phúc Điền
-
Giới thuyết về Thiền uyển tập anh
Thiền uyển tập anh vì thế bao quát toàn bộ lịch sử văn hóa người Việt. Nhiều câu chuyện, nhân vật, thông tin trong sách, có giá trị rất lớn đối với người hiện đại. Nhiều ngôi chùa, nhiều tín ngưỡng và tôn giáo xuất hiện trong sách vẫn còn nguyên giá trị đến ngày nay.
-
Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử: Dấu ấn của Phật giáo thời Trần
Thời đại nhà Trần, không những độc lập dân tộc, tự chủ về đời sống kinh tế, chính trị, xã hội…, mà còn độc lập, tự chủ về hệ tư tưởng làm chỗ dựa cho đời sống tinh thần của nhân dân Đại Việt thế kỷ XIII – XIV.
-
Ý nghĩa phương tiện và cứu cánh qua phẩm Tín giải trong Kinh Pháp Hoa
Kinh Pháp Hoa gửi thông điệp: Ai cũng sẽ thành Phật. Các tôn giáo khác không bao giờ nói tín đồ bằng giáo chủ, đây là điểm khác biệt trong Phật giáo.
-
Chủ nghĩa Platon và giáo lý đạo Phật
Thời đó, khoa học chưa phát triển, máy móc còn thô sơ nhưng họ hướng tới sự tìm tòi thế giới, bản tính con người một cách sâu sắc. Phật pháp ở thế gian, không xa sự giác ngộ của thế gian, tuy hai nền triết học khác nhau nhưng đều chung tư tưởng giúp con người lìa khổ, thoát khổ.
-
Lược khảo về tư tưởng niệm Phật
Pháp mà đức Phật của chúng ta thuyết rất nhiều nhưng thực hành có đến nơi hay không đó là điều quan trọng, pháp môn niệm Phật cũng nằm trong khuôn phép như vậy.
-
Quan điểm của Phật giáo Hàn Quốc về giáo dục trước khi sinh (Thai giáo)
Thông qua Thai giáo, người mẹ có thể giúp giải tỏa con nghiệp xấu, nâng cao trình độ phát triển tâm linh và giúp con có được sự đồng cảm với những điều tốt đẹp. Bằng phương pháp giáo dục này, Phật giáo trở thành việc thực hành tâm linh cho cha mẹ
-
Nghiên cứu triết lý kinh Pháp Hoa qua Phẩm Tựa
Sự ra đời của kinh Pháp Hoa chính là để hòa giải, thống lĩnh, điều hòa và hợp nhất các tông phái nên tạo ra nhất thừa.
-
Tín ngưỡng thờ phụng đức Phật Dược Sư thời nhà Đường
Việc thiết lập đàn tràng và tu trì đức Phật Dược Sư trở nên quan trọng hơn dưới thời trị vì của vua Đường Túc Tông, thời kỳ triều đình nhà Đường phải vật lộn để vượt qua thách thức do những cuộc nổi dậy của quân đội trong nước gây nên...
-
Việt Nam - Phật giáo không là quốc giáo và sự khác biệt với các quốc gia có Phật giáo là quốc giáo
Giá trị từ bi, vô ngã của Phật giáo đã trở thành nền tảng xây dựng xã hội Việt Nam. Những giá trị này không chỉ dừng lại ở mặt lý thuyết mà còn được áp dụng một cách sâu sắc vào đời sống của người Việt
-
Kế thừa và phát huy di sản tri thức Phật giáo thời Lý, Trần trong thời kỳ hiện nay
Trong bối cảnh xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam, việc khai thác và áp dụng tri thức Phật giáo thời Lý, Trần đã và đang đóng góp quan trọng trong việc xây dựng một xã hội giàu mạnh, hướng tới hùng cường.
-
Tâm giải thoát sẽ đi về đâu?
Thế Tôn dạy những lời nói thuần tịnh như phơi bày những thứ bị che kín, chỉ đường cho những ai còn đang lạc lối, đem ánh sáng vào nơi tối tăm, Chính pháp nhờ đó đã được Ngài dùng phương tiện làm sáng tỏ.
-
Có hay không sự giao thoa Phật giáo Bắc truyền với giáo lý Upanishad Vệ đà
Ý thức phân biệt bị diệt, thì chứng ngộ Chân tâm, bản thể vô sinh vô diệt hiển lộ. Nhưng do chúng sinh bị ý thức con người khiến ta lầm tưởng cái ý thức nhận biết là mình, không nhận được Chân tâm
-
Thuyết tái sinh góp phần xây dựng giá trị đạo đức xã hội
Theo nhân quả nghiệp báo thì một hành động thiện sẽ dẫn đến các cảnh giới tái sinh tốt đẹp, do đó, tinh thần bất bạo động được xây dựng dựa trên nền tảng từ bi vô ngã trí tuệ của Phật giáo.
-
Thiền và Tịnh bổ sung cho nhau
Giữa chúng sinh còn có sự tương giao với nhau thì giữa Phật và chúng sinh lẽ nào không có sự tương ứng? Vì tâm, Phật, chúng sinh đồng nhất thể nên khi tâm này khởi niệm Phật thì Phật hiện tiền trong tâm.
-
Những điểm dị biệt và tương đồng giữa Thiền và Tịnh
Chữ Tín của Thiền tông nhắm vào tự lực, tin tưởng vào tính Phật và khả năng thành Phật của mình. Còn Tịnh độ tông đặt trọng tâm vào tha lực. Sự mâu thuẫn này là nguyên nhân gây ra nhiều tranh biện chống báng nhau giữa tông đồ của hai bên.
-
Đóng góp của triều đại nhà Trần đối với Phật giáo Việt Nam về văn hoá, tư tưởng
Triều đại nhà Trần không chỉ là một giai đoạn lịch sử quan trọng trong công cuộc khôi phục và phát triển đất nước, mà còn là thời kỳ đánh dấu sự thăng hoa của Phật giáo trong mọi lĩnh vực văn hóa, giáo dục và tinh thần của dân tộc.