Bài viết được gắn thẻ # Cực Lạc

  • Bộ câu hỏi về chủ đề "Phật A Di Đà"

    Bộ câu hỏi về chủ đề "Phật A Di Đà"

    Phật A Di Đà là một trong những nhân vật trung tâm của Phật giáo Đại thừa. Tại Việt Nam, niềm tin vào Ngài thấm sâu vào đời sống tâm linh, văn hóa và tín ngưỡng dân gian. Mời bạn đọc cùng Tạp chí tìm hiểu về đức Phật A Di Đà qua bộ câu hỏi dưới đây:

    08:05 20/01

  • Kinh Phật thuyết Vô lượng thọ: Thế trược ác khổ (Phần cuối)

    Kinh Phật thuyết Vô lượng thọ: Thế trược ác khổ (Phần cuối)

    Nếu chúng sinh nào tin rõ Phật pháp, cho đến tự quán chiếu trí tuệ, đoạn trừ nghi hoặc, gieo các thiện căn làm các công đức, chí tâm hồi hướng, sẽ được thân tướng quang minh, công đức trí huệ thành tựu viên mãn như các bậc đại Bồ tát.

    09:10 10/01

  • Kinh Phật thuyết Vô lượng thọ: Cõi Tây phương Cực Lạc (P.2)

    Kinh Phật thuyết Vô lượng thọ: Cõi Tây phương Cực Lạc (P.2)

    Cõi nước đức Phật A Di Đà không có cảnh tối tăm, ánh sáng thường chiếu mọi lúc, không có sự chấp trước vào tài của, vào bất cứ điều gì, chỉ có sự hưởng thọ thanh tịnh an lạc tối thượng.

    10:05 04/01

  • Kinh Phật thuyết Vô lượng thọ: Tiền thân đức Phật A Di Đà và đại nguyện (P.1)

    Kinh Phật thuyết Vô lượng thọ: Tiền thân đức Phật A Di Đà và đại nguyện (P.1)

    Hiện ở phương Tây các cõi đời này mười vạn ức cõi Phật, thế giới đó có tên là Cực Lạc, hay còn gọi là Tây phương Cực Lạc. Vị Pháp Tạng viên mãn thành Phật, hiệu là A Di Đà Phật. 

    09:05 03/01

  • Thực hành tịnh độ để về miền an lạc

    Thực hành tịnh độ để về miền an lạc

    Pháp môn Tịnh độ mang lại niềm hy vọng và sự giải thoát dễ dàng cho tất cả chúng sinh. Niệm Phật không chỉ là phương tiện kết nối với Đức Phật A Di Đà mà còn là con đường thẳng tới cõi Cực lạc.

    10:31 26/12

  • Cầu nối giữa giáo lý của đức Phật Thích Ca Mâu Ni và đức Phật A Di Đà

    Cầu nối giữa giáo lý của đức Phật Thích Ca Mâu Ni và đức Phật A Di Đà

    Đức Phật vĩnh hằng này được gọi là A Di Đà, và cõi Phật vĩnh hằng của Ngài được gọi là Cõi Cực Lạc. Giáo lý về sự giải thoát của Đức Phật A Di Đà trong Cõi Cực Lạc của Ngài được gọi là Pháp Tịnh Độ, như Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã nói trong Kinh Vô Lượng Thọ, Kinh Quán Phật Vô Lượng Thọ và Kinh A Di Đà.

    09:05 08/12

  • Tịnh độ là giáo lý của đức Phật Thích Ca Mâu Ni hay Phật A Di Đà, hay cả hai?

    Tịnh độ là giáo lý của đức Phật Thích Ca Mâu Ni hay Phật A Di Đà, hay cả hai?

    Đại sư Ấn Thuận nói: “Trong giáo lý nhà Phật có vô lượng nghĩa lý, nhưng căn bản là thanh tịnh.” Thanh tịnh có nghĩa là không chấp trước vào mọi sự vật, hiện tượng, thậm chí cả ý niệm trong tâm. Hiểu một cách nghiêm ngặt, chỉ có chư Phật mới thanh tịnh.

    08:05 05/12

  • Chùm thơ Diệu Giác (Phần 2)

    Chùm thơ Diệu Giác (Phần 2)

    Pháp thân - thanh tịnh trang nghiêm/Báo thân - công đức mãn viên đời đời/Hóa thân - diệu dụng nơi nơi/Tam thân Phật hiện - rạng ngời Nhân gian.

    09:05 28/11

  • Kinh Phật thuyết A Di Đà tóm lược - Giới thiệu chư Phật và Ngũ trược ác thế (Phần cuối)

    Kinh Phật thuyết A Di Đà tóm lược - Giới thiệu chư Phật và Ngũ trược ác thế (Phần cuối)

    Kinh Phật dạy chúng ta trừ khử tâm tham, chứ không bảo chúng ta thay đổi đối tượng tham lam. Sân cũng là hầm bẫy, si cũng là hầm bẫy, nhất tâm nhất ý hãy niệm A Di Đà Phật, diệt trừ tạp niệm để cầu sinh Tịnh độ.

    09:01 25/11

  • Kinh Phật thuyết A Di Đà tóm lược - Trì danh niệm Phật (P.3)

    Kinh Phật thuyết A Di Đà tóm lược - Trì danh niệm Phật (P.3)

    Bộ kinh A Di Đà nói về tâm Vô thượng, danh hiệu Phật A Di Đà chứa muôn ngàn công đức. Vì vậy người trì niệm sẽ được chư Phật hộ trì. Thế nhưng, người nào còn tạp niệm dơ bẩn thì tuy có niệm danh hiệu Phật A Di Đà vẫn chẳng hiểu gì về tu

    13:16 21/11

  • Kinh Phật thuyết A Di Đà tóm lược – 37 phẩm Trợ đạo và Bốn giáo môn (P.2)

    Kinh Phật thuyết A Di Đà tóm lược – 37 phẩm Trợ đạo và Bốn giáo môn (P.2)

    A Di Đà Phật do đại nguyện từ bi, giúp đỡ con người vãng sinh về Cực Lạc, nơi đây có hoàn cảnh tu học tốt đẹp và thiện duyên thù thắng, chẳng thể nảy sinh nổi một vọng niệm hay tà niệm nào.

    09:30 20/11

  • Kinh Phật thuyết A Di Đà tóm lược (P.1)

    Kinh Phật thuyết A Di Đà tóm lược (P.1)

    Phật tính như hư không, thường hằng bao trùm khắp cả thế gian, chẳng thể chỉ đâu là hư không, không thể chỉ hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, trên hay dưới mới là hư không. Phật tính cũng không có lớn, nhỏ, hay của ai, không bị buộc vào cái thân nhỏ bé nào.

    09:22 18/11

  • Lược khảo về tư tưởng niệm Phật

    Lược khảo về tư tưởng niệm Phật

    Pháp mà đức Phật của chúng ta thuyết rất nhiều nhưng thực hành có đến nơi hay không đó là điều quan trọng, pháp môn niệm Phật cũng nằm trong khuôn phép như vậy.

    09:05 08/11

  • Vị Phật nào khai sáng ra đạo Phật ở cõi Ta bà?

    Vị Phật nào khai sáng ra đạo Phật ở cõi Ta bà?

    Trong 4 đáp án dưới đây, theo bạn đâu là vị khai sáng ra đạo Phật ở cõi Ta bà

    10:26 05/11

  • Một mảnh ghép trong khởi nguyên tư tưởng Tịnh độ

    Một mảnh ghép trong khởi nguyên tư tưởng Tịnh độ

    Có thể nói tư tưởng Tịnh độ vốn dĩ thể hiện tinh thần khát khao thoát khổ, được sống trong đời thanh tịnh của con người. Ý niệm này gần như xuất hiện trong suốt chiều dài lịch sử nhân loại, mạnh mẽ tới mức dần dần phát triển thành hệ thống tín ngưỡng

    09:05 29/10

  • Bồ tát Quán Thế Âm còn có tên gọi khác là gì?

    Bồ tát Quán Thế Âm còn có tên gọi khác là gì?

    Quán Thế Âm Bồ tát là vị Bồ tát đại diện cho lòng từ bi vô hạn. Tên gọi “Quán Thế Âm” không chỉ biểu hiện sự lắng nghe âm thanh khổ đau của chúng sinh, mà còn là sự quán chiếu sâu xa vào sắc và tâm của mọi người. Theo Quán Âm Huyền Nghĩa, Bồ tát không chỉ dừng lại ở việc nghe tiếng kêu cứu mà còn cảm nhận toàn bộ khổ đau ẩn sâu trong tâm tư của mỗi người.

    14:39 21/10