Lịch sử - Triết học
Các chùa được triều Nguyễn phong Sắc tứ
Sắc tứ thời triều Nguyễn có đặc thù là được viết bằng chữ Hán và được đặt tên theo tên của các vị quan chức hoặc các vị tôn giáo. Sắc tứ thời triều Nguyễn cũng được coi là một trong những di sản văn hóa quý giá của Việt Nam.
-
“Ngôn ngữ” và sự ẩn dụ tinh tế trong kinh điển Phật giáo (P.2)
Kinh điển Phật giáo được chia theo hai hệ thống đó là kinh tạng Nguyên thủy và Đại thừa. Nếu ở kinh tạng Nguyên thủy (Nikaya) ngôn ngữ, hình ảnh thí dụ phần lớn mang tính hiện thực
-
Hòa thượng Nhật Liên và công cuộc hoằng pháp trên nước bạn Lào
Hoà thượng Nhật Liên thế danh là Diệp Quang Tiền, pháp danh Tâm Khai, tự Thiện Giác, hiệu Trí Ấn - Nhật Liên. Ngài sinh ngày 13 tháng 10 năm Quý Hợi (1923) tại thôn Xuân Yên, xã Triệu Thượng, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, trong một gia đình phật tử truyền thống.
-
Hoàng đế Lê Thánh Tông với Phật giáo
Phật giáo dưới thời Lê Thánh Tông nói riêng, thời Lê sơ nói chung không chiếm ưu thế trong đời sống chính trị chốn cung đình nhưng đã trở về với làng xã và ảnh hưởng rộng rãi trong nhân dân.
-
Thế nào là một bậc giác ngộ?
Thế nào là một BẬC GIÁC NGỘ? Nhưng tôi ngần ngại trả lời. Một phần vì sợ đụng chạm với những vị cao quí, đã tuyên bố mình là BẬC GIÁC NGỘ, nhưng phần chính là do không chắc người hỏi sẽ tin tưởng câu trả lời của mình.
-
“Ngôn ngữ” và sự ẩn dụ tinh tế trong kinh điển Phật giáo (P.1)
Ngôn từ và ảnh dụ trong thi ca là ngôn ngữ tinh hoa tuyệt diệu. Chỉ có người chứng đắc, kinh nghiệm trong tu hành như đức Phật mới xuất khẩu thành những lời thơ giải thoát đó.
-
Thiền phái Tào Động ở Đàng Ngoài
Thiền phái Tào Động Đàng Ngoài nói riêng và Phật giáo Đàng Ngoài thời Trịnh - Nguyễn phân tranh nói chung, đã ghi lại công đức to lớn của Thiền sư Tông Diễn, đệ nhị Tổ sư của Thiền phái Tào Động trong lịch sử Phật giáo giai đoạn này.
-
Chùa Ấn Quang và phong trào đấu tranh Phật giáo năm 1963 (P.2)
Chùa Ấn Quang với vai trò đầu não của cuộc đấu tranh Phật giáo năm 1963. Chùa Ấn Quang được thành lập bắt đầu từ năm 1948, do Hòa thượng Trí Hữu khai sơn với tên gọi ban đầu là “Am Trí Tuệ” tại ngã ba Vườn Lài, nay là số 243 đường Sư Vạn Hạnh, phường 9, quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh.
-
Giáo dục Phật giáo Việt Nam đầu thế kỉ XX (P.2)
Mục đích của giáo dục Phật giáo theo kinh Pháp Hoa là: “khai thị chúng sinh ngộ nhập Phật chi tri kiến”[29], là đích đến cuối cùng của giáo dục Phật giáo.
-
Chùa Ấn Quang và phong trào đấu tranh Phật giáo năm 1963 (P.1)
Từ ngày 21/8/1963, chính quyền Sài Gòn bắt đầu các chiến dịch đánh vào những trung tâm lớn của phong trào Phật giáo như chùa Xá Lợi, chùa Ấn Quang bắt tất cả các nhà sư, phật tử tham gia phong trào.
-
Giáo dục Phật giáo Việt Nam đầu thế kỉ XX (P.1)
Phật giáo đầu thế kỉ XX như được thổi vào luồng sinh khi mới với phong trào chấn hưng có ý nghĩa sống còn của Phật giáo Việt Nam với các hội Phật học ra đời đầu tiên là hội Phật học được thành lập tại Sài Gòn...
-
Phật giáo thực hành vì hòa bình trong kỷ nguyên số 4.0 và xã hội 5.0
Khi cuộc cách mạnh công nghiệp 4.0 đang hình thành và phát triển thì Xã hội 5.0 được xây dựng trên cấu trúc “siêu thông tin, siêu liên kết, siêu thông minh” thì việc minh chứng hóa những thông tin mơ hồ là việc không khó...
-
Bốn thiền quán chuyển tâm hướng về Giáo pháp
Thiền quán về luân hồi trong Phật giáo mang một ý nghĩa thức tỉnh nội tâm mạnh mẽ, bởi nếu con người sống trong cuộc đời không biết diệt trừ những tham lam, hận thù, đố kỵ hay si mê trong tâm thức...
-
-
Tu tập theo lộ trình "nhặt rác, lượm rác và đổ rác"
Phật dạy chúng ta học để hiểu ứng dụng vào tu tập, hành trì, chuyển hóa, chớ không phải cầu Phật ban cho, nhưng đa số quí phật tử cứ xin Phật hoài, tu như vậy biết chừng nào mới chuyển hóa hết phiền não tham, sân, si.
-
-
Ý nghĩa vô song khi Thái tử xuất gia, hoằng Phật đạo
Lễ Phật xuất gia mang ý nghĩa là giúp người tại gia tin sâu vào Tam Bảo, từng bước tu tập theo gương của Phật, tu tập đến đâu thì an lạc đến đó chẳng những lợi lạc ngay trong đời này và cả trong các kiếp sống vị lai
-
Phật giáo chia sẻ trách nhiệm vì sự phát triển xã hội bền vững
Phật giáo thông qua cơ chế toàn cầu cần phải đưa ra những vấn đề chọn lọc, giải quyết được bài toán thực tiễn trong đời sống của xã hội loài người....
-
Đôi điều lầm lẫn khi nghĩ về Bụt
Đường lối Bụt nói tới là Tám Đường Lối Đúng (Bát Chính Đạo) chứ chẳng phải là một lý tưởng nào đó của nền văn minh Ấn Độ-Arian như tiến sĩ Radhakrishnan đã tưởng tượng.
-
-