Chuyên đề

Sự kiện Đản sinh, Thành đạo và nhập Niết bàn trong kinh điển Phật giáo Nguyên Thủy và Đại thừa
Những khác biệt này không chỉ phản ánh sự phát triển tư tưởng trong Phật giáo qua nhiều thời kỳ mà còn cho thấy các cách tiếp cận khác nhau trong việc thực hành và hoằng pháp.
-
Sự kiện Đản sinh, Thành đạo và nhập Niết bàn trong kinh điển Phật giáo Nguyên Thủy và Đại thừa
Những khác biệt này không chỉ phản ánh sự phát triển tư tưởng trong Phật giáo qua nhiều thời kỳ mà còn cho thấy các cách tiếp cận khác nhau trong việc thực hành và hoằng pháp.
-
Vesak: Đại lễ của nhân loại
Đại lễ Vesak không chỉ làm sáng tỏ giá trị của Phật giáo mà còn khẳng định vai trò và giá trị của Phật giáo trong đời sống nhân loại. Vesak sẽ tiếp tục là ngọn hải đăng, chiếu sáng con đường đến với một thế giới an lạc, đầy đủ từ bi, trí tuệ.
-
Chùa Mulagandha Kuti Vihara, Sarnath, Ấn Độ: Trung tâm phục hưng Phật giáo hiện đại
Ngoài vai trò là nơi chiêm bái, chùa Mulagandha Kuti Vihara còn lưu giữ xá lợi Phật, phần tro cốt được khai quật tại Piprahwa vào cuối thế kỷ XIX, từng được chia cho dòng họ Sakya sau lễ trà tỳ Đức Phật (Wujastyk, 2013).
-
Chùa Kim Liên ở Thăng Long - Hà Nội
Chùa Kim Liên có kiến trúc độc đáo, đẹp, có những tấm bia cổ, quý hiếm, có giá trị to lớn về mặt lịch sử, văn hóa, khoa học và mỹ thuật. Chùa Kim Liên được coi là một trong những ngôi chùa cổ đẹp nhất ở Thăng Long - Hà Nội.
-
Sen nở Phật hiện
Mỗi người con Phật hãy tự làm cho đóa sen trong tâm mình khai mở, để đức Phật hiển hiện giữa đời thường, để ánh sáng Phật pháp tiếp tục lan tỏa trong lòng dân tộc.
-
Chào mừng Vesak 2025: Đóa sen dâng tặng người
Xin hãy mãi mãi chắp tay chào nhau để thấy mình thường hằng và cũng để thấy sức sống của nền đạo đức Phật giáo lớn lao, rộng khắp đến chừng nào.
-
Chùa Thanh Tâm nơi tôn trí Xá lợi Phật dịp Vesak 2025
Từ ngày 3/5 đến 9/5/2025, chùa Thanh Tâm vinh dự được chọn làm địa điểm trưng bày xá-lợi thật của đức Phật được thỉnh mượn từ Viện Bảo tàng Quốc gia Ấn Độ (National Museum of India). Đây là sự kiện trọng đại, mang đến cơ hội chiêm bái báu vật thiêng liêng cho tăng, ni, phật tử trong và ngoài nước, đồng thời khẳng định vị thế của chùa trong đời sống tâm linh Việt Nam.
-
Chùa Phú Lâm hồi sinh dấu ấn ngàn năm giữa lòng thành phố
Sự hồi sinh của chùa Phú Lâm là minh chứng sống động cho tinh thần "uống nước nhớ nguồn", cho chính sách đúng đắn của Nhà nước về tôn trọng tự do tín ngưỡng, bảo tồn di sản văn hóa dân tộc.
-
Tôn trí Xá lợi đức Phật tại chùa Quán Sứ - Hà Nội
Giữa nhịp sống hối hả của phố thị, nơi tiếng còi xe chen chúc những vội vã, chùa Quán Sứ với ba ngày tôn trí xá lợi đức Phật mở ra một không gian tĩnh tại hiếm hoi để mỗi người ngưng lại, trở về với chính mình.
-
Văn bia tháp Trinh từ ở chùa làng Phả Lại, Bắc Ninh
Nội dung ghi chép trên văn bia là nguồn tư liệu Hán Nôm quan trọng cho biết chi tiết quy mô các hạng mục công trình kiến trúc chùa làng Phả Lại vào nửa cuối thế kỷ XVII.
-
Thiền tăng Hải Hòa Nguyễn Đăng Sở và bài tựa sách Long Thư Tịnh Độ Văn
Sách Long Thư Tịnh Độ được lưu truyền những năm Thiệu Hưng dưới triều nhà Tống và được tu bổ lại năm Diên Hựu triều Tống.
-
Chùa và chuông chùa Đồng Bụt
Chuông chùa Đồng Bụt không chỉ là bảo khí của chùa mà còn là chứng tích sống động về nguồn gốc, lịch sử ngôi chùa gắn với cuộc đời của vị Thiền sư nổi tiếng thời Lý: Từ Đạo Hạnh.
-
Chùa Bốn Mặt: Phật giáo Khmer trong nhịp sống Sóc Trăng
Chùa Bốn Mặt là biểu tượng của sự gắn kết cộng đồng, nơi mọi người không phân biệt già trẻ, sang hèn, cùng nhau vun đắp ngọn lửa từ bi và trí tuệ.
-
Lan tỏa tinh thần PGVN từ Đại lễ Vesak LHQ: Tôn trọng, phát huy giá trị tốt đẹp của các tôn giáo (Bài 2)
Năm 2014, Việt Nam lần thứ hai đăng cai tổ chức Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc (LHQ). Điều này một lần nữa khẳng định Nhà nước Việt Nam tôn trọng và ủng hộ quyết định đúng đắn của LHQ, đồng thời khẳng định Việt Nam rất quan tâm và tôn trọng những giá trị tốt đẹp của các tôn giáo, trong đó có Phật giáo đã góp phần tích cực cho ổn định xã hội, phát triển đời sống tốt đẹp của Nhân dân.
-
Lan tỏa tinh thần Phật giáo Việt Nam từ Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc: “Định vị” Việt Nam trên diễn đàn Phật giáo quốc tế (Bài 1)
Chỉ 8 năm sau ngày Liên Hợp quốc (LHQ) công nhận Đại lễ Vesak là một lễ hội văn hóa, tôn giáo quốc tế, Việt Nam đã đăng cai tổ chức sự kiện này. Điều này không chỉ khẳng định vị thế của nước ta trên diễn đàn Phật giáo quốc tế mà còn góp phần lan tỏa tinh thần Phật giáo Việt Nam.
-
Chùa Thầy - ngôi cổ tự linh thiêng nghìn năm tuổi
Chùa Thầy gắn liền với giai thoại cuộc đời Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Đây là một quần thể di tích và danh thắng nổi tiếng với gần một nghìn năm tuổi.
-
Chùa Cổ Am: Vẻ đẹp tâm linh giữa miền quê xứ Nghệ
Chùa Cổ Am là nơi gieo trồng hạt giống hướng thiện giúp mọi người tìm lại sự cân bằng giữa bộn bề cuộc sống. Thông qua các buổi pháp thoại Phật tử thấu hiểu sâu sắc hơn về nhân quả, vô thường và con đường chuyển hóa khổ đau thành an lạc.
-
VESAK - Chặng đường và giá trị lịch sử
Vesak không chỉ là một lễ hội Phật giáo mà đã trở thành một sự kiện mang tính toàn cầu, phản ánh sự hòa nhập của Phật giáo vào thế giới đương đại.
-
Chùa Trùng Quang "rồng cuộn hổ chầu"
Chùa lấy dòng sông Lô uốn khúc làm tiền minh đường, lại có dãy núi cao Tràng Đà làm bức bình phong, phía sau lấy núi Cố làm hậu chẩm, tất cả tạo nên một thế đất “rồng cuộn, hổ chầu”.
-
13 pháp đầu-đà và cách thức thực hành
Rất lâu trước thời Đức Phật đã có những phương pháp tu khổ hạnh khác nhau. Những người chấp nhận những phương pháp tu khổ hạnh này tin rằng chúng có thể giúp họ giải thoát khổ đau.