Lịch sử - Triết học
Các chùa được triều Nguyễn phong Sắc tứ
Sắc tứ thời triều Nguyễn có đặc thù là được viết bằng chữ Hán và được đặt tên theo tên của các vị quan chức hoặc các vị tôn giáo. Sắc tứ thời triều Nguyễn cũng được coi là một trong những di sản văn hóa quý giá của Việt Nam.
-
Cuộc đời và sự nghiệp của cư sĩ Tâm Minh – Lê Đình Thám
Tâm Minh Lê Đình Thám là vị cư sĩ đã dùng trí tuệ, đạo đức, tâm huyết của mình để phụng sự sự nghiệp chấn hưng. Nhờ những đóng góp của ông mà Hội An Nam đạt được những thành tựu về mặt thành lập Hội, đào tạo tăng tài, mở ra các chương trình đào tạo,
-
Phật giáo nhập thế qua tinh thần Tứ Vô Lượng Tâm
Chỉ có tinh thần cởi mở, từ ái, khoan dung, sáng suốt theo Phật giáo mới giúp cho con người giải quyết được những vấn nạn hiện tại và thiết lập được cho cộng đồng...
-
Mọi chúng sinh đều có "phật tính"?
Tất cả chúng sinh đều có tính Phật; nhờ tính Phật ấy có thể dứt trừ được các dây trói buộc của vô lượng phiền não, đắc thành quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề
-
Quan điểm tôn giáo, giáo lý trọng tâm của Phật giáo Nguyên thủy
Trong niềm tin của con người về tôn giáo, đức Phật nêu cao tinh thần không mê tín, cuồng tín, giáo điều, mà sáng suốt chấp nhận và thực hiện những điều mang đến hạnh phúc an vui cho mình
-
Tổ Vĩnh Nghiêm – Biểu tượng của sự đoàn kết tăng lữ trong phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam đầu thế kỷ XX tại Bắc kỳ
Sư tổ Vĩnh Nghiêm có vai trò rất lớn trong phong trào chấn hưng. Bởi lúc bấy giờ, “ở Bắc Kỳ có chừng bốn trăm sơn môn; mỗi sơn môn có quy củ riêng, việc sơn môn nào thì sơn môn ấy biết,
-
Tư tưởng vô trụ trong kinh Kim Cang
Kinh Kim Cang trình bày về trí tuệ siêu việt và con đường thể nhập trí tuệ ấy, loại trí tuệ như thanh gươm báu có thể chặt đứt hết tất cả tham ái, chấp thủ và vô minh, chặt đứt hết thảy đau khổ.
-
Vai trò và ảnh hưởng của Phật giáo triều Lý đối với văn hóa Đại Việt giai đoạn 1010-1225
Các Thiền sư đã có công đào tạo một lớp trí thức không cố chấp, biết dung hợp các ý thức dị biệt như Nho, Lão, Phật để “phò vua giúp nước” cũng như gần gũi với nhân dân.
-
Ngài Đạo An thiết lập bộ Quy phạm trong Thiền môn
Ngài Đạo An đã đóng góp rất nhiều trong sự nghiệp xuất gia tu đạo. Ngài là một bậc danh tăng kiệt xuất không chỉ đơn thuần nổi tiếng về lĩnh vực trước tác, dịch thuật mà Ngài còn mở ra một giai đoạn mới,
-
Giá trị lời Phật dạy về nếp sống đạo đức trong xã hội ngày nay
Những lời Phật dạy mang tính triết lý giáo dục đạo đức, thể hiện tính nhân văn và văn hóa, đề cập đến những vấn đề thiết thực trong cuộc sống, giúp con người chuyển hóa được thân tâm
-
Ứng dụng kinh Điềm Lành – xây dựng hạnh phúc lý tưởng
Một điềm lành của người cư sĩ cần được nhận biết là, “Nhẫn nại và vâng lời, thân cận bậc Sa môn, hợp thời đàm luận pháp, là điềm lành tối thượng”
-
Ngài Đạo An đặt nền móng họ Thích cho tăng sĩ Phật giáo
Sự cống hiến và ảnh hưởng của Ngài Đạo An, chiếm một địa vị tối quan trọng trong nền Phật giáo Trung Quốc nói riêng cũng như Phật giáo thế giới nói chung.
-
Chính sách của vua Thiệu Trị đối với Phật giáo
Triều Thiệu Trị, Phật giáo tồn tại và hoạt động dưới sự quản lý và bảo trợ của triều đình. Tuy không phải tôn giáo chính thống nhưng vẫn dành được nhiều sự ưu ái của nhà nước.
-
Kinh A Di Đà có phải Phật thuyết?
Với sự khảo sát lại các bản kinh trong hệ thống A Hàm và Nikaya, để thấy rõ nguồn gốc tư tưởng và con đường tu tập trong kinh A Di Đà là giúp một viên gạch nhỏ trong xây dựng lại niềm tin cho hành giả Tịnh độ.
-
Pháp duyên khởi trong bài Kinh 296 thuộc Trung A Hàm
Giáo lý duyên khởi tuy là đề tài được bàn luận khá nhiều, khai triển khá nhiều, nhưng nó là giáo lý nòng cốt trong hệ thống giáo lý Phật giáo. Không phải ai khi nghe một lần đều có thể hiểu.
-
-
Dấu ấn Phật giáo Afghanistan: Ký ức Chiến tranh và Khát vọng Hòa bình
Vì Afghanistan là một quốc gia có nhiều hiện vật và cổ vật, và những di tích đó là một phần của lịch sử, bản sắc và nền văn hóa phong phú của đất nước chúng ta, do đó tất cả đều có nghĩa vụ phải bảo vệ, giám sát và bảo tồn những hiện vật này một cách kiện toàn
-
Đóng góp của Giáo hội Phật giáo Cổ truyền Việt Nam trong tiến trình xây dụng và phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Với vai trò là một trong 09 tổ chức hợp thành, Giáo hội Phật giáo Cổ truyền Việt Nam đã đóng góp tích cực trong công cuộc thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam vào năm 1981,
-
Từ việc huấn luyện ngựa trong Kinh Tăng Chi, nghĩ về tính khế cơ trong giáo dục Phật giáo
Mỗi vị trụ trì, mỗi vị tăng, ni cần trang bị cho mình những kiến thức đầy đủ và có được những tầm nhìn trong tương lai để có thể phát triển được Phật giáo, làm tròn trách nhiệm xứ giả Như lai hoằng dương chính pháp.
-
Sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam
Qua sự khảo sát một vài sử liệu như trên có thể nhận định rằng Phật giáo đã du nhập vào Việt Nam từ trước công nguyên...
-
Tìm hiểu thế giới quan Phật giáo qua kinh Trường Bộ
Đức Phật dạy cho chúng ta rằng những gì mang tính cao siêu huyền bí, không có ích trong việc tu tập giải thoát thì không nên cố chấp, bám víu vào đó...