Lịch sử - Triết học
Các chùa được triều Nguyễn phong Sắc tứ
Sắc tứ thời triều Nguyễn có đặc thù là được viết bằng chữ Hán và được đặt tên theo tên của các vị quan chức hoặc các vị tôn giáo. Sắc tứ thời triều Nguyễn cũng được coi là một trong những di sản văn hóa quý giá của Việt Nam.
-
-
-
-
-
-
-
Tư tưởng tính Không trong Kinh Kim Cương
Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa là bộ kinh có tinh thần phá chấp rất cao, rất mạnh. Là một bộ kinh quan trọng của Phật giáo Đại thừa. Kinh Này tiêu biểu toàn bộ đại tạng Bát nhã.
-
Vấn đề "siêu hình" trong kinh tạng A Hàm
Vấn đề siêu hình không phải chỉ đặt ra trong thời Phật tại thế mà nó được tiếp nối qua các thời kỳ Phật giáo tồn tại cho đến ngày nay với hình thức khác nhau. Tương tự, ngày nay xã hội đề cập vấn đề việc cúng sao giải hạn, cầu an cầu siêu.
-
Dòng thiền Vô Ngôn Thông ở Việt Nam thế kỷ VIII-XII
Trên lĩnh vực văn hóa, sáng tác của các thiền sư dòng Vô Ngôn Thông đã góp phần hình thành nên nền văn học trung đại Việt Nam mang đậm dấu ấn Phật Giáo.
-
Tứ Diệu Đế
Tứ Diệu Đế là bốn điều kỳ diệu, chân thật giúp con người thoát khổ được vui. Đây là bản kinh do đức Phật Thích Ca tuyên thuyết nên cũng được gọi là Tứ Thánh đế.
-
Vai trò người phụ nữ trong kinh điển Nguyên thủy
Ngay từ buổi đầu trong Tăng đoàn, chẳng bao lâu sau khi đức Phật nhập Niết bàn và những thế kỷ sau, nữ giới bị phủ nhận vị trí, sự tôn trọng rồi cho rằng quan điểm này được đức Phật chấp nhận.
-
Bài kệ truyền Pháp của thiền phái Chúc Thánh tại Bình Định
Dù dòng Chúc Thánh tại Bình Định có sự truyền thừa hơi khác biệt nhưng vẫn giữ được đặc điểm cốt lõi của chư tổ để lại.
-
Quan niệm về nhân quả trong triết học Phật giáo
Quan niệm về nhân quả của Tuệ Trung cũng giống với quan niệm của Trần Thái Tông (1218 - 1277) - người đặt nền móng cho phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử. Trần Thái Tông cho rằng, không thể có sự tập trung của tâm cao độ nếu thân tâm không trong sạch.
-
Các năng lực kỳ lạ của ý thức trong học thuyết vô ngã
Các năng lực kỳ lạ của ý thức từ giáo lý vô ngã, và mâu thuẫn giữa chúng, “đôi khi thù địch nhau”, dường như không mất đi trong tiến trình lịch sử Phật giáo.
-
Vai trò của Trần Thái Tông trong việc xây dựng nền văn hóa Đại Việt thời Trần
Nhờ sự khai thị của quốc sư Trúc Lâm, Trần Thái Tông nỗ lực tu học, hộ trì Phật pháp và khuyến tấn mọi người sống thiện. Ông được xem là bó đuốc của thiền học Việt Nam - người đặt nền móng cho sự ra đời Thiền phái Trúc Lâm
-
Tàm và Quý - con đường thăng tiến đạo đức
Kẻ không tàm quý chẳng đáng gọi là người, vì họ sống bằng thú tính súc sinh. Người có tàm quý mới biết cung kính cha mẹ, trọng quý sư trưởng, tôn trọng tình nghĩa giữa người và người, tôn trọng quyến thuộc anh chị em...
-
Giới hạnh
Người tu sĩ và người cư sĩ đã tu tập theo Phật giáo thì phải biết giới luật rất là quan trọng. Nếu người tu sĩ và người cư sĩ nào sống không đúng giới luật thì tu hành chỉ phí công mà thôi.
-
Bát Chính Đạo
Nếu ai đó không có NIỀM TIN TÔN GIÁO hay ít có thái độ nghiêm túc đối với tôn giáo khi được “tiếp cận” Bát Chính đạo của đạo Phật hẳn cũng bị thuyết phục,
-
Chân tâm qua Thập mục ngưu đồ
Qua bộ tranh "Thập mục ngưu đồ" cho ta thấy tiến trình tu chứng từ hoang sơ đến thuần phục đã khẳng định thành quả giáo dục phẩm chất của người học đạo...
-
Nội dung và nghệ thuật câu đối chùa Giác Lâm
Đặc biệt, trong giữa lòng thành Phố với cuộc sống nhộn nhịp, ồn náo, đầy hối hả xô bồ của cuộc sống, chùa Giác Lâm một lần nữa thể hiện vai trò tâm linh, xoa dịu đi những căng thẳng, mệt nhọc, những được mất hơn thua với đời.