Chuyên đề
Giới thiệu sách “Luận Đại thừa trăm pháp minh môn”
“LUẬN ĐẠI THỪA TRĂM PHÁP MINH MÔN” là một cuốn sách rất quý, với nhiều kiến thức bổ ích, đối với những ai cần tìm hiểu, học hỏi. Vì vậy, sách này được tái bản rất nhiều lần, với số lượng lớn.
-
Chùa Côn Sơn: Một trong ba trung tâm Thiền phái Trúc Lâm
Chùa Côn Sơn gắn với Thiền phái Trúc Lâm, cả ba vị Tổ của thiền phái đã từng tu hành và thuyết pháp ở đây. Cùng với chùa Yên Tử và chùa Quỳnh Lâm, chùa Côn Sơn là một trong ba trung tâm của Thiền phải Trúc Lâm.
-
Bổ Đà sơn miền Bắc
Ẩn hiện dưới các tán cổ thụ trên ngọn núi Phượng Hoàng (Bổ Đà sơn) thuộc địa phận thôn Thượng Lát, xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, thuộc quần thể di tích chùa Bổ Đà trầm mặc, cổ kính, uy linh.
-
Quần thể Di tích Đền Sóc - Chùa Non Nước
Chùa Non hay còn gọi là chùa Non Nước có tên chữ là Sóc Thiên Vương Thiền Tự. Chùa nằm trong Quần thể di tích Đền Sóc thuộc địa phận làng Vệ Linh, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội.
-
Chùa Hoàng Kim ở ngoại thành Hà Nội: Di tích Quốc gia đặc biệt
Chùa Hoàng Kim nằm trong cụm Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật chùa Thầy và khu vực núi đá Sài Sơn, Hoàng Xá, Phượng Cách được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng là Di tích Quốc gia đặc biệt theo Quyết định số 2408/QĐ-Ttg ngày 31/12/2014.
-
Chùa Giác Lâm và giá trị lịch sử, tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật
Chùa Giác Lâm không chỉ là một công trình kiến trúc mang giá trị nghệ thuật, mà còn là biểu tượng của sự giao thoa văn hóa và tôn giáo trong bối cảnh lịch sử phong phú của miền Nam Việt Nam.
-
Chùa Hoằng Phúc ở Quảng Bình
Chùa Hoằng Phúc đã có lịch sử hơn 700 năm, là một trong những ngôi chùa cổ nhất miền Trung, Việt Nam. Tương truyền năm 1301 (Tân Sửu), Phật hoàng Trần Nhân Tông đã ghé thăm và cầu phúc đức cho dân, lúc đó chùa gọi là am Tri Kiến.
-
Khám phá những liên kết lịch sử, tâm linh và văn hóa của Phật giáo giữa Ấn Độ và Việt Nam
Hi vọng không chỉ trong quá khứ, hiện tại mà tương lai sau này tình hữu nghị giữa hai nước sẽ luôn được gắn kết, bền chặt. Từ đó sẽ là nền tảng cho việc tăng cường thúc đẩy mối thân tình giữa các tổ chức Phật giáo hai nước.
-
Quần thể di tích Đền Sóc - Chùa Đại Bi
Khuông Việt Đại sư nằm mộng thấy một vị thần mặc áo giáp vàng nói: "Ta là Tỳ Sa Môn Thiên Vương, Thiên đế có chỉ lệnh sai ta đến nước này để giữ gìn biên giới, khiến cho phật pháp thịnh hành. Ta có duyên với người, nên đến đây báo cho ngươi biết".
-
Hòa thượng Tâm An phụng sự Đạo pháp và Dân tộc
Từ những buổi đầu Phật giáo suy vi, dân tộc chịu ách thống trị của thực dân Pháp, ngài tham gia cuộc chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ. Khi có Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, ngài tích cực tham gia phong trào Phật giáo Cứu Quốc.
-
Những đóng góp của Hòa thượng Thích Minh Châu trong công tác ngoại giao Phật giáo
Di sản mà Hòa thượng để lại không chỉ là nền móng vững chắc về giáo dục và ngoại giao, mà còn là kim chỉ nam cho chúng ta tiếp tục phát triển, đưa tinh thần từ bi và trí tuệ của đạo Phật lan tỏa rộng khắp, góp phần gìn giữ hòa bình
-
Hòa thượng Tâm An và sự nghiệp đào tạo tăng tài
Trong công cuộc chấn hưng Phật giáo, công tác đào tạo tăng tài có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Có lẽ bởi nhận thức rõ điều ấy mà từ thuở mới về trụ trì chùa Quốc (Hưng Yên) cho tới sau này, HT. Thích Tâm An đã dành nhiều tâm lực cho việc đào tạo
-
Chùa Ngọc Hoàng và sự kết hợp giữa Đạo giáo và Phật giáo
Chùa Ngọc Hoàng tiền thân là Điện Ngọc Hoàng, tọa lạc tại số 73 đường Mai Thị Lựu, phường Đa Kao, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
-
Chùa Hai Bà Trưng (Hà Nội)
Chùa Hai Bà Trưng nằm trong quần thể di tích đền, chùa, đình Đồng Nhân xưa nằm trên địa phận Tập Võ Sở thuộc làng Hương Viên, nay là số 12 phố Hương Viên, phường Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội.
-
Chùa Hộ Quốc (Thanh Lương, Hà Nội)
Chùa Hộ Quốc là một di tích cổ, đẹp, bề thế có giá trị. Chùa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) xếp hạng di tích kiến trúc, nghệ thuật ngày 9/1/1990.
-
Pháp hành Bát Chính đạo trong kinh Đại Bát Niết Bàn
Bát Chính đạo chính là phương pháp tu phổ biến cho tại gia lẫn xuất gia trong bất cứ hoàn cảnh, môi trường nào cũng có thể thực hiện được. Tu tập Bát Chính đạo chính là tu tập thân – khẩu – ý của chúng ta
-
Nét đặc sắc kiến trúc chùa Keo (Thái Bình)
Chùa Keo có tên chữ là Thần Quang tự là một ngôi chùa ở xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Đây là một trong những ngôi chùa cổ ở Việt Nam, được công nhận là Di tích lịch sử - văn hoá Quốc gia và Di tích quốc gia đặc biệt.
-
Tìm hiểu một số ngôi chùa ở Hội An, Quảng Nam
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, các ngôi chùa Hội An vẫn giữ nguyên nét đẹp, trang nghiêm và cổ kính, trở thành điểm đến hấp dẫn thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế cũng như nhân dân địa phương.
-
Ninh Bình có "Nam thiên đệ nhị động"
Chùa Bích Động được gọi là “Nam thiên đệ nhị động”, tức là ngôi chùa có vẻ đẹp thứ nhì, chỉ xếp sau chùa Hương. Nơi đây núi, động và chùa kết hợp hài hòa, ẩn hiện giữa những tán cây đại thụ khiến cho khung cảnh càng thêm tĩnh mịch, trang nghiêm.
-
TCBC: Phiên họp lần thứ Nhất của BTC Quốc tế Đại lễ Vesak 2025 tại Việt Nam
Năm 2025 là lần thứ tư, Việt Nam một lần nữa có vinh dự đăng cai tổ chức Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025, với chủ đề “Đoàn kết, Thống nhất và Hợp tác: Phật giáo vì Hòa bình Thế giới và Phát triển Bền vững”
-
Sa Môn Tuệ Bích Phổ Giác - Sư Tổ chùa Ba Vàng
Sáng ngày 23/08/Giáp Thìn (25/9/2024), chư tăng chùa Ba Vàng đã tổ chức Lễ Giỗ Tổ Trúc Lâm Ma Ha Sa Môn Tuệ Bích Phổ Giác lần thứ 267.