Chuyên đề
Giới thiệu sách “Luận Đại thừa trăm pháp minh môn”
“LUẬN ĐẠI THỪA TRĂM PHÁP MINH MÔN” là một cuốn sách rất quý, với nhiều kiến thức bổ ích, đối với những ai cần tìm hiểu, học hỏi. Vì vậy, sách này được tái bản rất nhiều lần, với số lượng lớn.
-
5 ngôi chùa nổi tiếng ở Nha Trang
Thành phố Nha Trang không chỉ có những bãi biển hay núi đồi xanh tươi, mà còn có các ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng. Những ngôi chùa ở thành phố này thu hút bởi vẻ đẹp của các công trình kiến trúc tôn giáo hoà quyện với vẻ đẹp thiên nhiên...
-
Thiều Chửu Nguyễn Hữu Kha (1902-1954)
Thiều Chửu tên thật là Nguyễn Hữu Kha, hiệu Tịnh Liễu, Lạc Khổ. Ông là con trai thứ hai của ông cử Đông Tác Nguyễn Hữu Cầu - một trong những người sáng lập Đông Kinh Nghĩa Thục và tham gia phong trào Đông Du, bị thực dân Pháp bắt, giam ở Hỏa Lò, phát vãng lên Bắc Giang rồi lưu đày Côn Đảo từ 1915 - 1920.
-
Chúa Nguyễn Phúc Chu và hai bảo vật quốc gia chùa Thiên Mụ
Bia "Ngự kiến Thiên Mụ tự" của chúa Nguyễn Phúc Chu là hiện vật gốc độc bản - một trong số những di vật hiếm hoi thời chúa Nguyễn còn giữ được gần như nguyên vẹn, có nhiều giá trị về mặt mỹ thuật.
-
Phật giáo, Đạo giáo và Nho giáo trong Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh
Phật – Nho và Lão Trang là ba hệ tư tưởng cổ đại lớn, có sức ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống nhân loại nói chung và các quốc gia phương Đông nói riêng. Chỉ nói đến Tam tạng kinh điển (kinh, luật, luận) của nhà Phật thôi, cũng ít có ai tham cứu hết
-
Hôn nhân hạnh phúc trên nền tảng đạo đức Phật giáo
Việc ứng dụng giáo lý nhà Phật vào cuộc sống lứa đôi mang lại rất nhiều tích cực cho cuộc sống gia đình của các phật tử, hướng phật tử đến một cuộc hôn nhân tốt đẹp trên nền tảng đạo đức Phật giáo.
-
Bến chùa Thiên Mụ
Đến Huế thật tiếc nếu không có cơ hội viếng chùa Thiên Mụ, một kiến trúc Phật giáo nổi tiếng ở đất thần kinh vốn hình thành từ đầu thế kỷ XVII, thời Chúa Nguyễn Hoàng tạo dựng vương triều Nguyễn.
-
Chùa Giác Lâm ở Thành phố Hồ Chí Minh
Chùa Giác Lâm có khu thờ 119 pho tượng, gồm tượng Thích Ca bằng gỗ, tượng Thích Ca sơ sinh bằng đồng, cùng các tượng Thập Bát La Hán và tượng Ngũ Hiền.
-
Thăm Chùa Vạn Linh Núi Cấm linh thiêng
Chùa Vạn Linh tọa lạc trên Núi Cấm, ở độ cao 535m so với mặt nước biển, nay thuộc địa phận ấp Vồ Đầu, xã An Hảo, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang.
-
Hoạt động đào tạo Tăng tài trong phong trào chấn hưng PGVN giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX
Tăng sĩ không tu tập, không am hiểu giáo lý để hoằng pháp, điều này ảnh hưởng rất lớn trong quần chúng tín đồ phật tử.
-
Tổ sư Khánh Thông người suốt đời cống hiến chấn hưng PGVN (1870 - 1953)
Đại lão Hòa thượng thuộc dòng thiền Lâm Tế chính tông đời thứ 39, pháp húy Như Tín hiệu Khánh Thông
-
Cuộc đời Tôn giả Mahã Kassapa qua kinh tạng Nikãya
Từ khi chào đời cho đến lúc nhập diệt, Ngài luôn sống trong thanh tịnh, hoàn thành chí nguyện xuất gia cũng như lối sống phạm hạnh đầu đà của mình.
-
Ứng dụng tư tưởng thiền học của Tam tổ Trúc Lâm trong xây dựng, bảo vệ tổ quốc hiện nay
Do đó bài học cố kết lòng dân của nhà Trần thông qua tư tưởng các vị tổ Trúc Lâm đáng được nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn hiện nay.
-
Chùa Linh Ứng trên đỉnh núi Bà Nà
Đà Nẵng có tới mấy ngôi chùa mang tên Linh Ứng, trong đó ở đỉnh Bà Nà cao 1.500 mét có Linh Ứng tự trang nghiêm rạng rỡ, nườm nượm khách hành hương trong dịp lễ Quốc khánh.
-
Phật giáo đề cao lối sống khoa trương hình thức?
Phật giáo không xem nặng về tính hình thức, sự phô diễn những việc làm hình thức, cúng tế, lễ nghi, trai đàn, mà đề cao về sự tu tập, tự tịnh hoá thân tâm để đạt đến một chân lý thực tại.
-
Huyền sử La Hầu
La Hầu là một trong (chín hành tinh) của chiêm tinh học Vệ Đà. Rahu kala được coi là điềm gở
-
Nét tương đồng giữa Thiền học Trúc Lâm thời Trần và tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh
Thiền học Trúc Lâm cùng Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh có sự tương đồng về mặt bản chất khi hai luồng tư tưởng đều hướng đến mục tiêu giải phóng con người, xây dựng một xã hội tốt đẹp
-
Ni giới Khất sĩ trong lòng người dân Việt Nam và Phật giáo Tp.HCM
Những nơi vùng xa xôi hẻo lánh, chư ni của Hệ phái Khất sĩ cũng không ngại khó khổ, vẫn tình nguyện đến “hóa độ chúng sinh”, “báo Phật ân đức”.
-
Giá trị và ứng dụng của đoạn trừ lậu hoặc trong đời sống tu học
Đoạn trừ lậu hoặc không chỉ là một mục tiêu trong tu tập Phật giáo mà còn là một phương pháp thực tiễn để sống một cuộc đời an lạc và ý nghĩa...
-
Khái quát lịch sử ký hiệu chữ Vạn 卐
Ký hiệu chữ Vạn đã có lịch sử lâu đời. Trước khi nhà lãnh đạo nước Đức trong Đế chế thứ ba, Adolf Hitler (1889-1945) thiết kế lá cờ của Đức Quốc xã, ký hiệu chữ Vạn có nguồn gốc từ tiếng Phạn và với ý nghĩa là “cát tường” hoặc “hạnh phúc”. Biểu tượng này đã được lưu hành và sử dụng khoảng năm thiên niên kỷ (5.000 năm) trước đây.
-
Văn bia chùa Linh Quang Kiều Hạ, xã Quốc Tuấn, huyện An Dương, Hải Phòng
Qua nội dung văn bia trùng tu chùa Linh Quang, có thể cho biết rất nhiều thông tin có giá trị liên quan đến chùa lúc bấy giờ. Về niên đại xây dựng chùa có thể khẳng định, ngôi chùa cũ được xây dựng trước năm 1700.