Bài mới nhất
-
Đức Phật Di Lặc Đản sinh mang lại hạnh phúc cho nhân sinh
Phật Di Lặc không chỉ là hình ảnh của sự thịnh vượng, mà còn là biểu tượng của sự từ bi và trí tuệ. Ngài nhắc nhở chúng ta về tầm quan trọng của việc sống vui vẻ, yêu thương và chia sẻ hạnh phúc với mọi người.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương I)
Vào khoảng 1000 năm sau khi Phật nhập Niết bàn là thời kỳ Phật giáo Ấn Độ phát triển đến chỗ rực rỡ, có nhiều bậc Đại đức, nhiều vị Luận sư ra đời xiển dương giáo lý.
-
Kinh Diệu pháp Liên Hoa tóm lược: Phẩm phổ môn Bồ tát Quán Thế Âm (Phần cuối)
Nếu có người thọ trì giới luật, biên chép kinh Pháp Diệu pháp Liên Hoa, đọc tụng cho tới giải nói, phổ biến nghĩa lý của kinh này thì tâm chẳng còn dao động, không sinh sợ hãi, tâm chẳng còn vẩn đục thì không còn đoạ vào bốn đường ác.
-
Thực hành tịnh độ để về miền an lạc
Pháp môn Tịnh độ mang lại niềm hy vọng và sự giải thoát dễ dàng cho tất cả chúng sinh. Niệm Phật không chỉ là phương tiện kết nối với Đức Phật A Di Đà mà còn là con đường thẳng tới cõi Cực lạc.
-
Tạp chí Nghiên cứu Phật học mở chuyên mục “AI - PHẬT HỌC”
Chuyên mục AI - PHẬT HỌC sẽ mang đến cho bạn đọc luồng gió mới, góc nhìn mới về việc cập nhật hiệu quả những thông tin về giáo lý, Phật pháp, Phật giáo với đời sống…
-
49 năm đức Phật thuyết pháp hay im lặng?
Sự xuất hiện của đức Phật nhằm thức tỉnh con người hướng đến mục tiêu giác ngộ về sự thật của cuộc đời và vượt lên trên cuộc đời để giải phóng con người thoát khỏi những tối tăm, chìm đắm, quên lãng và phó mặc của cuộc đời
-
Liên Hợp Quốc lần đầu tiên Tổ chức Ngày Thiền thế giới
Đại hội đồng Liên hợp quốc đã tuyên bố Ngày Thiền thế giới sẽ được tổ chức hằng năm vào ngày 21 tháng 12, sau khi dự thảo nghị quyết do Ấn Độ đồng bảo trợ được tất cả các thành viên nhất trí thông qua.
-
Quan điểm của người Mỹ về Tổng thống Donald Trump từ góc nhìn tôn giáo
Gần xuyên suốt thập kỷ qua, các nhà quan sát đã cố gắng tìm hiểu lý do vì sao nhiều người Mỹ sùng đạo dường như có nhiều thiện cảm đối với Tổng thống Donald Trump.
-
Chùa Trầm: Từ truyền thuyết đến giá trị văn hóa truyền thống
Chùa Trầm, một ngôi chùa cổ kính nằm trên dãy núi Trầm ở huyện Chương Mỹ, Hà Nội, không chỉ là một điểm đến tâm linh mà còn là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, lịch sử và truyền thống quý báu.
-
Ấn Độ: Hội thảo Di sản Phật giáo hướng đến hòa nhập xã hội
Hiểu về Ngũ Uẩn giúp mang lại những hiểu biết sâu sắc, có thể chuyển hóa thực hành tâm linh và thúc đẩy gắn kết cộng đồng, xã hội.
-
Hàn Quốc: Thiền phái Tào Khê thắp nến cầu nguyện hòa hợp giữa các tôn giáo
“Tất cả chúng ta đều đang trong hoàn cảnh khó khăn, nhưng chúng ta hãy đón chào ngày mai đầy hy vọng tươi sáng, sẽ ló dạng với ánh sáng từ bi, bác ái, trí tuệ cầu mong sự chung sống, hòa hợp tôn giáo.”
-
Bậc Dược Sư Y Vương trong lịch sử Phật giáo Trung Quốc
Động cơ tu trì đức Phật Dược Sư ban đầu của người dân rất đa dạng, có thể làm tìm cầu chữa lành bệnh tật, ngăn ngừa cái chết, kéo dài tuổi thọ, cầu tự, cầu con trai, cầu sự bảo hộ địa vị xã hội v.v…
-
Văn hoá Phật giáo truyền thống - Tập I (Phần 3/3)
Đức Thích Ca Mâu Ni sáu năm khổ hạnh trên núi Tuyết, giữ gìn giới hạnh tinh nghiêm không thể có ai giữ gìn giới hạnh hơn được. Nhờ thế tâm Ngài ly dục ly ác pháp hoàn toàn, trở thành bất động. Cho đến khi trở về với Tứ Thánh Định trong 49 ngày đêm không biết mỏi mệt Ngài đắc Bốn thiền, thực hiện Tam minh, chứng Thánh quả A La Hán. Một con người bằng xương, bằng thịt như bao nhiêu người khác nhưng lại là con người phi thường.
-
42 Hoa Nghiêm tự mẫu (42 AVATAMSAKA SYLLABARY)
Trong phẩm 39: ”Nhập Pháp giới”, sách kinh Hoa Nghiêm, tập 4, trang 652, Hòa thượng THÍCH TRÍ TỊNH dịch, nhà xuất bản Tôn giáo, năm 2022, có đoạn nói về “42 Hoa Nghiêm tự mẫu” (42 Avatamsaka Syllabary).
-
Sân hận tạo hỏa từ “mồi lửa” của lòng người
Tôi nghĩ mãi về hình ảnh “lửa”, đó là "mồi lửa" do bén xăng hay "mồi lửa" trong lòng người. Chỉ vì một mâu thuẫn nhỏ với nhân viên của quán khi thanh toán, ông ta đã thiêu rụi cả quán bất chấp trong đó có bao nhiêu người vô tội, bất chấp hậu quả.
-
Khái quát về Duy Thức
Duy Thức học là một hệ tư tưởng sâu sắc về tâm thức, mang đến không chỉ sự hiểu biết triết học mà còn phương pháp thực hành cụ thể giúp con người vượt qua vô minh để đạt giác ngộ.
-
Hệ lụy từ sự mất cân bằng tâm trí - tâm lý trong xã hội hiện đại
Vụ việc đau lòng về cậu bé 15 tuổi treo cổ tự tử vì không được đáp ứng nhu cầu vật chất là một bài học sâu sắc về sự cần thiết của giáo dục nền tảng đạo đức song hành cùng giáo lý đạo Phật trong xã hội hiện đại.
-
Chùa Hoằng Pháp: Khoá tu "Em về bên Phật" ngày 12/01/2025
Trong tinh thần lan tỏa những giá trị nhân văn và giáo dục văn hoá Phật giáo từ sớm, chùa Hoằng Pháp (huyện Hóc Môn, TP.HCM) tổ chức khóa tu đặc biệt mang tên "Em về bên Phật" vào ngày 12/01/2025.
-
Thượng tọa xây cầu trước xứ Đạo kết nối Từ Bi Tâm
Xuyên suốt bài viết, dễ thấy: Đôi bờ vật lý có thể được kết nối bằng những chiếc cầu hữu hình. Nhưng đôi bờ tâm thức - Vọng và Thức, Chấp và Xả - cần được kết nối bằng cây cầu của Từ bi và Trí huệ.
-
Kiến lập sự hài hòa trong sự đa dạng tôn giáo
Có nhiều tôn giáo và nền văn hóa khác nhau trên thế giới và mỗi tôn giáo đã phát triển để phù hợp với người dân của mình.