Văn hóa

Chuông chùa Ngũ Hộ
Quả chuông này có sức sống mãnh liệt. Quả chuông chùa Ngũ Hộ sẽ sống mãi trong lòng chúng ta. Quả chuông sẽ có vai trò kêu gọi nền hòa bình mãi mãi cho Việt Nam, cho Nhật Bản, cho thế giới.
-
Về con chim hai đầu ở chùa Bút Tháp
Đây là con chim hai đầu ở cõi Tây Phương Cực Lạc, có tên là Cộng Mệnh điểu (Chim đôi cùng mạng sống), được kinh điển Phật giáo ghi chép.
-
Thơ: Thương cảm
Thương cảm - Những lần thiện nguyện hữu duyên / Khi về vương vấn mãi miền xót xa / Chúc em đủ sức vượt qua...
-
Cuộc đời
Thơ: Cuộc đời - Ngày sau đong đếm lại / Thấy cuộc đời thật hay / Vì mình không "tồn tại" / Mà đang "sống" mỗi ngày.
-
Giấc mộng phù sinh
Đời như giấc mộng phù sinh / Nửa chừng tỉnh giấc thấy mình đã xa / Một thời phiếm mộng phù hoa / Tàn cơn gió lạnh như là khói sương
-
Quá trình hình thành và phát triển văn chương chữ Nôm
Dẫn chứng về quá trình hình thành và phát triển văn chương chữ Nôm ở trên cho thấy chữ Nôm ra đời từ thế kỷ VIII đến thế kỷ X...
-
Mạch nguồn và vẻ đẹp của văn học Thiền tông Phật giáo
Thiền tông Phật giáo Việt Nam, chúng ta không khó để nhận ra rằng: hai cố kinh của nước Nam với Thăng Long có Thiền phái.....
-
Dưới bóng Phật Đài
Con quỳ dưới bóng phật đài Nghe trong hương gió một ngày vô ưu Hạt sương tinh khiết hình như Trong veo nét ngọc rạng từ tâm kinh.
-
Lễ chùa
Lễ chùa - Mõ chùa nhịp bâng khuâng / Giọt thiền ân cần nở / Thành đóa hoa rực rỡ / Huệ ân cõi quang minh.
-
Lạc an cội thiền
Lạc an cội thiền - Huệ ân muôn ngả gần xa / Mầm xuân hạt nắng ngọc ngà từ bi / Chắp tay khấn nguyện điều gì / Lạc an tự tại, tâm quy cội thiền.
-
Ký sự "Mười lăm ngày trên nước Nhật" từ góc nhìn Phật giáo và tiểu sử Chánh Trí Mai Thọ Truyền
Thông qua ký sự 15 ngày trên nước Nhật, Mai Thọ Truyền đã thể hiện một hình tượng trí thức miền Nam trong cách cư xử và suy nghĩ của ông...
-
Khảo lược một số bài thơ Thiền - Phật của chúa Trịnh Cương
Chúa Trịnh Cương được đánh giá là một vị chúa mẫu mực trong mối quan hệ ứng xử với vua Lê, một vị chúa hiền minh của nhà Trịnh, một hồn thơ
-
Một đóa sen hồng
Ngàn năm một đóa sen hồng Khai hương điểm hạnh nở lòng từ bi Gieo duyên vạn pháp không nghì Bước chân muôn nẻo ngại chi dặm trường.
-
Tư tưởng thiền học của Tam tổ Huyền Quang qua bài Vịnh Vân Yên tự phú
Huyền Quang đệ tam tổ của thiền phái Trúc Lâm là nhà Phật học lẫy lừng, nhà thi sĩ tài hoa và một cuộc đời phủ đầy màu sắc huyền thoại...
-
Giác niệm
Giác niệm - Tứ diệu giác ngộ thoát ra / Nương theo bát chánh ta bà viễn ly / Dẹp lòng vị kỷ sân si / Dốc tâm cầu đạo hạnh trì pháp môn...
-
Rồng trong văn hoá tôn giáo và tín ngưỡng dân gian
Rồng vừa đại diện cho hình ảnh nguồn gốc dân tộc Việt, vừa biểu trưng cho những hộ pháp của Phật giáo cũng như hình ảnh kết nối...
-
Ý nghĩa hoa sen đối với đạo Phật
Hoa sen mọc ở chỗ có nước có bùn hôi tanh mà vẫn giữ được sắc đẹp hương thơm và cái vẻ trong sạch, tựa như ở thế gian phiền não ô trọ này...
-
-
Thơ: Hạt luân hồi; Gieo hạt từ bi
Hạt luân hồi mấy nhánh rụng hư / Mảnh ta-bà khéo tay người sàng sẩy / Ươm trổ hạt ngàn đóa tịch nhiên / Tâm an yên chạm lối tịch huyền...
-
Khai mở trí tuệ thông qua phê bình cuộc sống
Trí tuệ tích luỹ được từ việc xem xét kỹ lưỡng cuộc đời của một người thực sự có thể định hướng quỹ đạo cho những ngày còn lại của họ...
-
Thơ: Tách trà bên thiền am
Tách trà bên thiền am - Cạn lòng một chén trà hoa / Gói tâm muôn ngả về pha chung thiền / Am xưa nở gót hoa duyên...