Ba mươi lăm năm, chặng đường thăng trầm
Hoằng pháp miệt mài, cứu độ quần sinh
Đạo kỳ tung bay, cất vang lời kinh
Tốt đạo-đẹp đời, đất nước đi lên
Tiếng chuông chùa ngân nga trong trời đất
Bắc-Trung-Nam luôn vang vọng câu kinh
Tổ quốc Việt Nam, một dải đất xinh
Cùng học Phật pháp, rồi cùng giác ngộ.







Lời thơ: Guo Tu – C.T MLS
Nam mô a di đà phật Dạ vâng con và mẹ con muốn tham gia khóa tu mùa hè mong các sư thầy cô gieo duyên ạ
Dạ mô Phật, bài viết hay và sâu sắc quá cô ơi ????
thật tuyệt nếu các nhà sư ứng dụng AI và giảng dạy, nghiên cứu, như vậy sẽ rất tiết kiệm thời gian và công sức
từ công cụ vật lý đến biểu tượng tâm linh như một hình ảnh chuyển tải giáo lý Phật giáo về vô thường và luân hồi. Bài viết không chỉ trình bày nguồn gốc và ý nghĩa biểu tượng bánh xe trong Phật giáo mà còn nhấn mạnh vai trò của nó trong việc khơi gợi sự tỉnh thức và tu tập trong đời sống hiện đại. Bài viết quá hay.
Doanh nhân bây giờ ai cũng PR hình ảnh bằng việc tu tập. Liệu có mấy người trong muôn vàn doanh nhân tu tập là thực sự Từ - Bi - Hỷ - Xả đẹp đẽ như những hình ảnh được đăng tải trên báo đài?
Cảm ơn bài viết của bạn. Sẽ thật may mắn và hạnh phúc cho những ai được biết đến tri thức này và giác ngộ được điều này, dù sớm hay muộn trong cuộc đời. Việc tác ý cũng như nuôi dưỡng, huấn luyện một thứ gì đó như cây cối có chăm bón cẩn thận mới nở bung hoa đẹp, lá mới xanh; trồng người cũng cần tưới tẩm những hạt mầm thiện lành, có chính kiến, chính tư duy từ đó đúng sai phải trái tự khởi sinh. Nếu như quá bận rộn không thể làm tất cả những việc chúng ta muốn, thì có thể thay việc nuôi thú cưng, trồng cây nuôi cá bằng việc bắt đầu từ nuôi dưỡng tâm ý.