Bài viết được gắn thẻ #Số tháng 9/2024
-
Thế giới Gốm trong hành trình của Họa sĩ Ngô Xuân Bính
Ngô Xuân Bính đã làm mới kiến trúc, để nó trở nên khác biệt, độc đáo và không trùng lặp, những hình khối mang nhiều ý tưởng táo bạo, dám đặt mình với thử thách, linh thông mọi giới hạn từ đời sống bình dị cho tới triết lý tôn giáo...
-
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Phật giáo thời Lý
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Phật giáo thời Lý có sự sắc sảo, tinh vi và chi tiết, hòa quyện với văn hóa dân gian tạo nên một hình thức cân đối, hài hòa và bay bổng, được truyền lại cho mọi thế hệ...
-
Cẩn trọng khi “sùng bái” hạnh đầu đà
Đầu đà (Sanskrit: Dhūtaguna, Pāli: Dhutanga) là nhóm phương pháp khổ hạnh mang tính chất tự nguyện trong Phật giáo, nhằm dứt trừ sự dính mắc, tham dục, phiền não.
-
Tuệ Trung Thượng Sĩ qua bài thơ Điệu tiên sư
Ba câu đầu bài thơ nêu những nhận thức của tác giả về thiền lý, câu cuối này là cách hành xử độc đáo của ông sau khi ngộ đạo.
-
Chúa Nguyễn Phúc Chu và hai bảo vật quốc gia chùa Thiên Mụ
Bia "Ngự kiến Thiên Mụ tự" của chúa Nguyễn Phúc Chu là hiện vật gốc độc bản - một trong số những di vật hiếm hoi thời chúa Nguyễn còn giữ được gần như nguyên vẹn, có nhiều giá trị về mặt mỹ thuật.
-
Khảo sát "Pháp bảo đàn kinh giải" ở chùa Linh Quang Điều Hạ, Hải Phòng
Pháp bảo đàn kinh giải của Hương Hải Thiền sư, là một tác phẩm diễn Nôm có giá trị về nhiều mặt. Qua khảo sát sơ bộ văn bản tại Linh Quang tự có thể thấy đây là một bản dịch từ Hán sang chữ Nôm theo thể văn xuôi.
-
Con người ngũ uẩn - sự tương quan giữa nhận thức và đạo đức
Ngũ uẩn là căn bản xuất phát của muôn sự muôn vật. Đức Phật cũng là một con người được cấu thành bởi năm uẩn như tất cả chúng sinh, nhưng với sự liễu tri về thực tại của chính bản thân mình nên Ngài đã từ bỏ lối sống hưởng thụ thỏa mãn mọi nhu cầu cho thân ngũ uẩn cũng như từ bỏ sự tu tập khổ hạnh hành hạ thân ngũ uẩn
-
Văn bản Kim cương thích giải lý của Thiền sư Minh Châu Hương Hải
Bộ kinh Kim Cương thích giải lý thuộc bộ đại Bát nhã, nổi tiếng với 2 đại thiền ngộ đạo từ câu: “Ưng vô sở trụ nhi sinh kì tâm” ( gọi là bát tự đả khai). Sức ảnh hưởng to lớn của bộ kinh cho tư tưởng Phật giáo nói chung.
-
Thiền tông Lâm Tế truyền vào Đàng Trong và những đóng góp của Thiền sư Nguyên Thiều
Trong số các vị thiền sư người Trung Quốc đến hoằng pháp tại Đại Việt vào thế kỷ 17 có sư Nguyên Thiều, được nhìn nhận là một trong những vị Tổ danh tiếng đã gieo trồng hạt giống pháp của Thiền tông Lâm Tế tại xứ Đàng Trong.
-
Khái niệm giác ngộ - đôi điều suy nghĩ
Giác ngộ là hiểu biết chân thật của loài người; thiếu chân thực là loài người thiếu giác ngộ. Hiện nay, khái niệm này chưa được người dân hiểu rõ, giới nghiên cứu chưa rõ tính chất không giác ngộ, bản chất chưa giác ngộ, thực chất giác ngộ.
-
Luận giải kệ Thị tịch của Thiền sư Pháp Loa
Bài kệ “Thị tịch” (示寂) này được viết bằng chữ Hán theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, vì thế nội dung cũng cần được tiếp cận theo hướng khai - thừa - chuyển - hợp để diễn đạt lại được tâm tư, suy nghĩ và những thủ pháp nghệ thuật trong sáng tác của tác giả.
-
Giao tiếp ứng xử: Sợi chỉ vàng gắn kết tăng, ni với người chưa Quy y Tam bảo
Giao tiếp với người chưa quy y Tam bảo về bản chất cũng là hoạt động giáo dục và hoằng pháp của tăng, ni với động cơ cứu khổ ban vui, giúp mọi người được an vui, hạnh phúc trong đời sống; tiến xa hơn là hướng họ quy y Tam bảo trở thành phật tử chân chính.
-
Ý nghĩa phương pháp thiền quán trong Mật tông qua biểu tượng Bồ tát Quán thế âm
Việc thiền quán tụng mật chú mang lại lợi lạc to lớn, nếu chúng ta có thể nuôi dưỡng được tri kiến coi tất thảy môi trường bên ngoài mà ta vẫn coi là thế giới luân hồi khổ đau và đầy bất tịnh với những chúng sinh còn đầy tham lam
-
Ảnh hưởng của Phật giáo Ấn Độ đối với Việt Nam thời Bắc thuộc
Cho đến nay, về sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau; có người cho từ thế kỷ III trước Công nguyên, vào thời Ashoka; còn hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng, Phật giáo vào nước ta từ đầu thế kỷ I, khi nước ta nội thuộc nhà Hán.
-