Bài viết được gắn thẻ #Bồ tát
-
Kinh Diệu pháp Liên Hoa tóm lược: Chúng sinh 4 loài, 5 điều quán tưởng khi ăn và 6 thần thông (P.7)
Mọi thực phẩm trên đời không tự dưng mà có, đều là nhờ nhân duyên ngày đêm vất vả của người dân, khó khăn, cực nhọc trăm bề, vì lẽ đó khi thọ nhận phải biết ơn, phải tu hành sao cho xứng đáng, ăn để nuôi thân không phải để tham đắm vào đó.
-
Kinh Diệu pháp Liên Hoa tóm lược: Bồ tát đạo, phiền não chướng và sở tri chướng (P.6)
Thiện nam, thiện nữ không chỉ thọ trì kinh Pháp Hoa dũng mãnh, tinh tấn mà còn thực hành 6 pháp Ba la mật, bố thí, trì giới nghiêm chỉnh, nhẫn nhục, thiền định, quán sát trí tuệ, công đức này thù thắng vô biên.
-
Sự giao thoa giữa Phật giáo và Thánh Thần trong tín ngưỡng tâm linh Việt
Sự giao thoa giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian tạo nên một hệ thống tâm linh hòa hợp, giúp con người vừa hướng đến hạnh phúc trong đời sống hiện tại, vừa tìm kiếm sự giác ngộ và giải thoát lâu dài.
-
Thực hành Hạnh Bố thí ba la mật trong xã hội hiện nay
Bố thí không đơn thuần là sự cho đi của cải vật chất, mà còn là hành động vô ngã, xuất phát từ lòng chân thật, không mong cầu đền đáp. Đây là con đường chuyển hóa tâm thức, mở rộng lòng từ và mang lại sự an lạc chân thật đến người cho và người nhận.
-
Kinh Diệu pháp Liên Hoa tóm lược (P.1)
Kinh Diệu pháp Liên Hoa thuộc kiểu kép giữa pháp và ví dụ. “Diệu” là diệu kỳ, diệu pháp muốn nói tới sự màu nhiệm của pháp, ở đây là so sánh với hoa sen (Liên hoa). Hoa sen được ví dụ cho "pháp", tuy mọc ở nơi bùn bẩn nhưng lại không nhiễm bẩn
-
Bồ tát Siddhartha thành Đạo - mở ra kỷ nguyên mới cho nhân loại
Sự chứng ngộ của Ngài như vầng thái dương tỏa chiếu, đã đưa nhân loại bước sang một kỷ nguyên mới về mọi phương diện của đời sống. Điều đó có thể thấy rõ qua cuộc đời hoằng pháp của Ngài.
-
Cần hiểu đúng quan niệm "phương tiện" trong Phật giáo Đại thừa
Vì thương tưởng đến chúng sinh đa bệnh, trình độ bất đồng, phước nghiệp lại càng sai khác trong thời kỳ mạt pháp nên Phật và chư vị Bồ Tát đã giả lập phương tiện tiệm thứ, giúp chúng sinh từng bước tu hành từ thấp đến cao, để mọi căn cơ đều được lợi lạc.
-
Trồng căn lành và sám hối
Người đã từng trồng căn lành ở các đức Phật quá khứ và có nhân duyên sâu dày với Phật pháp, thì đời này mới xuất gia được và gặt hái kết quả tốt đẹp. Còn người tu bắt chước, hay tu theo hình thức không thể nào có sở đắc, vì không có căn lành.
-
Tại gia & Xuất gia Bồ tát trong giáo thuyết Phật giáo (Phần cuối)
Chư Phật và chư Bồ tát lấy đại bi làm sự nghiệp. Vậy người đã phát tâm Bồ Đề, nếu muốn cứu độ chúng sinh, chỉ nên nguyện sinh trong ba cõi, ở nơi đời ngũ trược, vào ba đường ác mà cứu khổ cho chúng hữu tình.
-
Tại gia & Xuất gia Bồ tát trong giáo thuyết Phật giáo (Phần 2)
Theo quan điểm Phật giáo, đời có khổ có vui, nhưng ta không được chán nản bi quan khi đau khổ ập đến, cũng như không được trụy lạc khi hạnh phúc đến tay.
-
Tại gia & Xuất gia Bồ tát trong giáo thuyết Phật giáo (Phần 1)
Bồ tát đạo dạy tu hành theo Lục độ Ba la mật để tự giác và giác tha (nhị lợi: tự lợi lợi tha). Mục đích chính là cứu độ chúng sinh và thành Phật quả. Vì mục đích của Bồ tát thừa là đạt tới Phật tính tối thượng.
-
Phẩm chất người nữ qua hình tượng trí tuệ, từ bi của Bồ tát Quán Thế Âm
Ngày vía của Bồ tát Quán Thế Âm trở thành cơ hội để chúng ta quay về với lòng từ bi và trí tuệ vốn sẵn có trong tâm, biết lắng nghe và cảm nhận không chỉ bằng giác quan, mà còn bằng tâm thanh tịnh
-
Các ngày vía chư Phật, Bồ tát, chư Tổ
Là một Phật tử, cần nắm rõ những ngày lễ, ngày vía quan trọng trong đạo Phật. Các ngày vía Phật, Bồ tát tính theo ngày Âm lịch
-
Lịch sử tín ngưỡng Quán Thế Âm và sự dung hòa với các trường phái Phật giáo
Về mặt bản chất, hình tượng Quán Âm xây dựng dựa vào yếu tố tiên quyết là sự “từ bi, lắng nghe, cảm thông, cứu rỗi”, thì dù có ở lãnh thổ nào, thời đại nào, hình thức tuy có khác nhau thì về mặt biểu tượng vẫn là tương đồng.