Lịch sử - Triết học
Chùa Huy Văn - nơi minh quân Lê Thánh Tông cất tiếng khóc chào đời
Chùa Huy Văn còn gọi là chùa Dục Khánh được xây dựng trên đất thôn Huy Văn, huyện Thọ Xương, Thăng Long xưa (nay là ngõ Huy Văn, phố Tôn Đức Thắng, phường Văn Chương, quận Đống Đa, Hà Nội.
-
Văn bản Giải Địa Tạng Kinh của Hương Hải Thiền sư
Cho tới thời điểm hiện nay, văn bản Địa Tạng Kinh giải thích Hoa ngôn (Giải Địa Tạng kinh), được phát hiện là văn bản mới nhất chưa được công bố giới thiệu, qua khảo sát tra cứu của cúng tôi hiện chưa thấy văn bản nào khác (dị bản), có thể nói đây là độc bản hiện nay.
-
Các thiền sư thời Lê sơ và sự nỗ lực chấn hưng truyền thống văn hóa dân tộc Đại Việt
Phật giáo Việt Nam luôn đồng hành cùng với dân tộc Việt Nam trong sự nghiệp dựng nước, giữ nước, đánh bạt âm mưu xâm lược, nô dịch văn hóa của thế lực phương bắc ngay từ những thế kỷ đầu.
-
Chúa Nguyễn Hoàng (1525 - 1613) với đạo Phật
Việc Nguyễn Hoàng cho xây dựng và tu sửa những ngôi chùa trên đất Thuận Quảng đã làm cho Phật giáo ngày càng lan rộng ảnh hưởng trong đời sống xã hội, từ chốn cung nội ra khắp dân gian.
-
Chúa Nguyễn Phúc Chu và hai bảo vật quốc gia chùa Thiên Mụ
Bia "Ngự kiến Thiên Mụ tự" của chúa Nguyễn Phúc Chu là hiện vật gốc độc bản - một trong số những di vật hiếm hoi thời chúa Nguyễn còn giữ được gần như nguyên vẹn, có nhiều giá trị về mặt mỹ thuật.
-
Lịch sử Phật giáo Myanmar – Vùng đất giáo lý nguyên thủy
Sự bền bỉ và sức sống của Phật giáo trong suốt các thời kỳ khác nhau tại Myanmar chứng minh rằng Phật giáo không thể thiếu trong tinh thần con người Myanmar.
-
Con người ngũ uẩn - sự tương quan giữa nhận thức và đạo đức
Ngũ uẩn là căn bản xuất phát của muôn sự muôn vật. Đức Phật cũng là một con người được cấu thành bởi năm uẩn như tất cả chúng sinh, nhưng với sự liễu tri về thực tại của chính bản thân mình nên Ngài đã từ bỏ lối sống hưởng thụ thỏa mãn mọi nhu cầu cho thân ngũ uẩn cũng như từ bỏ sự tu tập khổ hạnh hành hạ thân ngũ uẩn
-
Thiền tông Lâm Tế truyền vào Đàng Trong và những đóng góp của Thiền sư Nguyên Thiều
Trong số các vị thiền sư người Trung Quốc đến hoằng pháp tại Đại Việt vào thế kỷ 17 có sư Nguyên Thiều, được nhìn nhận là một trong những vị Tổ danh tiếng đã gieo trồng hạt giống pháp của Thiền tông Lâm Tế tại xứ Đàng Trong.
-
Ảnh hưởng của Phật giáo Ấn Độ đối với Việt Nam thời Bắc thuộc
Cho đến nay, về sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau; có người cho từ thế kỷ III trước Công nguyên, vào thời Ashoka; còn hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng, Phật giáo vào nước ta từ đầu thế kỷ I, khi nước ta nội thuộc nhà Hán.
-
Hoạt động đào tạo Tăng tài trong phong trào chấn hưng PGVN giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX
Tăng sĩ không tu tập, không am hiểu giáo lý để hoằng pháp, điều này ảnh hưởng rất lớn trong quần chúng tín đồ phật tử.
-
Lịch sử tín ngưỡng Quán Thế Âm và sự dung hòa với các trường phái Phật giáo
Về mặt bản chất, hình tượng Quán Âm xây dựng dựa vào yếu tố tiên quyết là sự “từ bi, lắng nghe, cảm thông, cứu rỗi”, thì dù có ở lãnh thổ nào, thời đại nào, hình thức tuy có khác nhau thì về mặt biểu tượng vẫn là tương đồng.
-
Ni giới Khất sĩ trong lòng người dân Việt Nam và Phật giáo Tp.HCM
Những nơi vùng xa xôi hẻo lánh, chư ni của Hệ phái Khất sĩ cũng không ngại khó khổ, vẫn tình nguyện đến “hóa độ chúng sinh”, “báo Phật ân đức”.
-
Khái quát lịch sử ký hiệu chữ Vạn 卐
Ký hiệu chữ Vạn đã có lịch sử lâu đời. Trước khi nhà lãnh đạo nước Đức trong Đế chế thứ ba, Adolf Hitler (1889-1945) thiết kế lá cờ của Đức Quốc xã, ký hiệu chữ Vạn có nguồn gốc từ tiếng Phạn và với ý nghĩa là “cát tường” hoặc “hạnh phúc”. Biểu tượng này đã được lưu hành và sử dụng khoảng năm thiên niên kỷ (5.000 năm) trước đây.
-
Vai trò của Phật giáo thời Lý trong lĩnh vực chính trị, tôn giáo và đoàn kết chống ngoại bang
Sự hiện diện của Phật giáo trong bộ máy chính quyền thời Lý là tinh thần nhập thế trách nhiệm của tôn giáo này đối với vận mệnh dân tộc
-
Lịch sử Phật giáo Ấn Độ (Phần cuối)
Chuyên mục "Lịch sử Phật giáo Ấn Độ" góp phần phác hoạ ra bức tranh tổng quan về bối cảnh, tiến trình thời gian, nguyên do, tư tưởng xã hội, thúc đẩy các nền đạo giáo ra đời nói chung và sự thành lập Phật giáo nói riêng.
-
Một số quan niệm của Phật giáo về vấn đề nữ giới - lịch sử và hiện tại
Với hiểu biết hạn hẹp của bản thân, người viết chỉ xin nêu lên hình thái cơ bản dựa trên cơ sở cho hoặc không cho người nữ giới xuất gia trở thành nữ tu sĩ Phật giáo ở một vài quốc gia...
-
Lịch sử Phật giáo Ấn Độ: Từ triết lý của Ấn Độ cổ tới sự hình thành tư tưởng Phật giáo (P.2)
Đức Phật là người tiếp thu nền văn hóa triết học trước đó của Ấn Độ, chứng ngộ sự giác ngộ và có sự nhận thấy những sai lầm của nền tảng trước đó, để hoàn thiện hệ thống giáo lý.
-
Lịch sử Phật giáo Ấn Độ - Văn minh Ấn Độ tiền Phật giáo (P.1)
Quan niệm giải thoát thật sự dường như không có ngọn nguồn từ những người Aryan, truyền thống Aryan từng có quan niệm về đời sống ở kiếp sau trong một số cõi của sự tồn tại không có gì khác với đời sống ở trái đất (một trong số cõi đó là ở mặt trăng) và sau đó phát triển thành khái niệm nhờ vào lễ nghi cúng tế để có thể được lên thiên đàng như mong ước.
-
Alexandrer Đại đế và khởi nguồn tôn tượng về đức Phật
Phật tử khắp nơi trên thế giới bắt đầu sáng tạo ra phong cách tạc tượng Phật kiểu riêng mình để phù hợp với nền văn hóa của chính họ...
-
-