Lịch sử - Triết học
Các chùa được triều Nguyễn phong Sắc tứ
Sắc tứ thời triều Nguyễn có đặc thù là được viết bằng chữ Hán và được đặt tên theo tên của các vị quan chức hoặc các vị tôn giáo. Sắc tứ thời triều Nguyễn cũng được coi là một trong những di sản văn hóa quý giá của Việt Nam.
-
Lịch sử tín ngưỡng Quán Thế Âm và sự dung hòa với các trường phái Phật giáo
Về mặt bản chất, hình tượng Quán Âm xây dựng dựa vào yếu tố tiên quyết là sự “từ bi, lắng nghe, cảm thông, cứu rỗi”, thì dù có ở lãnh thổ nào, thời đại nào, hình thức tuy có khác nhau thì về mặt biểu tượng vẫn là tương đồng.
-
Ni giới Khất sĩ trong lòng người dân Việt Nam và Phật giáo Tp.HCM
Những nơi vùng xa xôi hẻo lánh, chư ni của Hệ phái Khất sĩ cũng không ngại khó khổ, vẫn tình nguyện đến “hóa độ chúng sinh”, “báo Phật ân đức”.
-
Khái quát lịch sử ký hiệu chữ Vạn 卐
Ký hiệu chữ Vạn đã có lịch sử lâu đời. Trước khi nhà lãnh đạo nước Đức trong Đế chế thứ ba, Adolf Hitler (1889-1945) thiết kế lá cờ của Đức Quốc xã, ký hiệu chữ Vạn có nguồn gốc từ tiếng Phạn và với ý nghĩa là “cát tường” hoặc “hạnh phúc”. Biểu tượng này đã được lưu hành và sử dụng khoảng năm thiên niên kỷ (5.000 năm) trước đây.
-
Vai trò của Phật giáo thời Lý trong lĩnh vực chính trị, tôn giáo và đoàn kết chống ngoại bang
Sự hiện diện của Phật giáo trong bộ máy chính quyền thời Lý là tinh thần nhập thế trách nhiệm của tôn giáo này đối với vận mệnh dân tộc
-
Lịch sử Phật giáo Ấn Độ (Phần cuối)
Chuyên mục "Lịch sử Phật giáo Ấn Độ" góp phần phác hoạ ra bức tranh tổng quan về bối cảnh, tiến trình thời gian, nguyên do, tư tưởng xã hội, thúc đẩy các nền đạo giáo ra đời nói chung và sự thành lập Phật giáo nói riêng.
-
Một số quan niệm của Phật giáo về vấn đề nữ giới - lịch sử và hiện tại
Với hiểu biết hạn hẹp của bản thân, người viết chỉ xin nêu lên hình thái cơ bản dựa trên cơ sở cho hoặc không cho người nữ giới xuất gia trở thành nữ tu sĩ Phật giáo ở một vài quốc gia...
-
Lịch sử Phật giáo Ấn Độ: Từ triết lý của Ấn Độ cổ tới sự hình thành tư tưởng Phật giáo (P.2)
Đức Phật là người tiếp thu nền văn hóa triết học trước đó của Ấn Độ, chứng ngộ sự giác ngộ và có sự nhận thấy những sai lầm của nền tảng trước đó, để hoàn thiện hệ thống giáo lý.
-
Lịch sử Phật giáo Ấn Độ - Văn minh Ấn Độ tiền Phật giáo (P.1)
Quan niệm giải thoát thật sự dường như không có ngọn nguồn từ những người Aryan, truyền thống Aryan từng có quan niệm về đời sống ở kiếp sau trong một số cõi của sự tồn tại không có gì khác với đời sống ở trái đất (một trong số cõi đó là ở mặt trăng) và sau đó phát triển thành khái niệm nhờ vào lễ nghi cúng tế để có thể được lên thiên đàng như mong ước.
-
Alexandrer Đại đế và khởi nguồn tôn tượng về đức Phật
Phật tử khắp nơi trên thế giới bắt đầu sáng tạo ra phong cách tạc tượng Phật kiểu riêng mình để phù hợp với nền văn hóa của chính họ...
-
-
-
Hoạt động truyền bá kinh điển Phật giáo ở Đàng Trong (thế kỷ XVI-XVIII): Nội dung và đặc điểm
Việc làm rõ một số hoạt động truyền bá kinh sách Phật giáo không chỉ góp phần làm rõ hơn ứng xử của các chúa Nguyễn mà còn bổ sung thêm...
-
Dấu ấn của Thiền sư Nguyễn Minh Không (1065-1141) tại Nam Định
Thiền sư Nguyễn Minh Không được thờ tự khá rộng rãi ở Nam Định, điều này cho thấy tầm ảnh hưởng khá lớn của Thiền sư đối với người dân...
-
Các công chúa triều Trần với đạo Phật và chốn Thiền môn
Khi công chúa Thái Đường mắc lỗi, triều đình tịch thu điền trang của bà sung vào ruộng quốc khố. Bà bèn đi tu ở chùa Nghĩa Xá...
-
Khái lược 3 tông phái Phật giáo: Nguyên thủy - Đại thừa - Kim cương thừa
Trải qua hơn 25 thế kỷ, ngày nay chúng ta có thể phân biệt được ba tông phái chính trong Phật giáo: Phật giáo Thượng tọa bộ, hay...
-
Cơ sở hình thành giá trị văn hóa Phật giáo thời Trần
Sự xuất hiện giá trị văn hoá Phật giáo thời Trần, một mặt là do lôgic nội tại của sự phát triển văn hóa; mặt khác là do nhu cầu, đòi hỏi cấp bách...
-
Trần Thái Tông trước sự lựa chọn Đời và Đạo
Trần Thái Tông không những là con người tiêu biểu sống có đạo đức, mà ông còn lan toả lối sống đạo đức của Phật giáo trong xã hội, nhằm định...
-
Đạo Phật nguyên thủy tại Việt Nam
Đạo Phật nguyên thủy được truyền bá đến các tỉnh thành khắp miền nam và miền trung nước Việt và nhiều chùa được thiết lập....
-
Sự phát triển của thiền phái Trúc Lâm từ thời Trần đến thời Lê-Nguyễn
Thiền phái Trúc Lâm chính là một trong những bản sắc văn hóa phi vật thể của dân tộc Việt Nam mà giờ đây chúng ta cần phải nghiên cứu...
-
Con đường thiền định mà Thế Tôn đi qua
Chúng ta phải trở về con đường Thiền định của Thế Tôn. Chân lý và con đường về chân lý chỉ được sáng ở dưới cội Bồ-đề...