Chuyên đề

Sự kiện Đản sinh, Thành đạo và nhập Niết bàn trong kinh điển Phật giáo Nguyên Thủy và Đại thừa
Những khác biệt này không chỉ phản ánh sự phát triển tư tưởng trong Phật giáo qua nhiều thời kỳ mà còn cho thấy các cách tiếp cận khác nhau trong việc thực hành và hoằng pháp.
-
-
-
-
-
Thiền sư Từ Đạo Hạnh và đời sống xã hội Đại Việt
Xuất phát từ một con người hiếu học, nỗ lực rèn luyện, tu hành Thiền sư Từ Đạo Hạnh đã trở thành một vị thiền sư tinh thông Tam giáo, có sự thực chứng tâm linh tôn giáo sâu sắc và có kiến thức uyên thâm về nhiều lĩnh vực
-
-
-
-
-
-
Thái Hư đại sư với sự phục hưng Phật giáo Trung Quốc
Một nhân vật vĩ đại như Ngài Đại sư Thái Hư, thì không thể nào diễn ta chi tiết về lịch sử, thân thế và sự nghiệp của Ngài một cách trọn vẹn được...
-
Những đặc điểm của Phật giáo Trung Quốc trong các giai đoạn lịch sử
Nghiên cứu giai đoạn cực thịnh nhất của Phật giáo Trung Quốc, cho chúng ta hãnh diện về một thời hoàng kim của Phật giáo.
-
Thiền sư Chân Nguyên - bậc thầy hoằng pháp lỗi lạc
Thiền sư Chân Nguyên có thế danh là Nguyễn Nghiêm, tự là Đình Lân, mẹ họ Phạm. Ngài sinh vào giờ Ngọ, ngày 16, tháng 9, năm Đinh Hợi (1647). Thiền sư quê ở làng Tiền Liệt, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương.
-
"Hiếu" là nền tảng đạo đức của cuộc sống
Thực hiện đạo hiếu trong gia đình, chúng ta sẽ nối được nghiệp nhà, làm rạng rỡ tổ tông và góp phần cho sự ổn định, phát triển của xã hội. Chữ hiếu từ xưa đến nay không trực tiếp tạo nên mức tăng trưởng nhưng lại có một ý nghĩa hết sức lớn lao là đã tạo ra những con người Việt Nam nghĩa tình, hiếu thảo.
-
Nguồn gốc lễ Vu lan báo hiếu
Qua hàng nghìn năm, Vu Lan báo hiếu luôn là một trong những ngày lễ có sức sống văn hóa mãnh liệt nhất trong đời sống tinh thần của mỗi người dân Việt Nam chúng ta mang đậm nét nhân văn, làm rạng rỡ đạo lý đền ân đáp nghĩa của dân tộc.
-
Báo ân báo hiếu
Hiếu đạo theo Phật giáo, nếu chỉ phụng dưỡng song thân đầy đủ vật chất cùng tất cả sự cung kính thì chưa đủ để báo ân cha mẹ. Người con hiếu, ngoài hiếu dưỡng thông thường phải hướng cha mẹ trở về an trú trong chính pháp.
-
Ý nghĩa Bông hồng cài áo
Với nghi lễ bông hồng cài áo, lễ Vu Lan đã trở thành nét văn hóa truyền thống có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, là dịp nhắc nhớ mỗi người con, trong cuộc sống dù bộn bề lo toan nhưng vẫn luôn từng giờ, từng phút không quên báo hiếu với cha mẹ đã vất vả, chắt chiu, hi sinh tất cả vì con.
-
Bối cảnh ra đời của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử
Sự ra đời dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử là mốc son chói lọi, đánh dấu sự chín mùi của hệ tư tưởng chủ đạo nhập thế-vô ngã với triết lý sống tích cực của Phật giáo Đại Việt và là đỉnh cao của cuộc vận động thống nhất các dòng thiền...
-
-