Văn hóa
Rồng trong mỹ thuật Phật giáo thời Lý: Từ huyền thoại đến hiện thực
Hình ảnh rồng trong thời Lý không chỉ phong phú về hình dáng và truyền thuyết, mà còn thể hiện sự kết nối chặt chẽ với những giá trị tâm linh và văn hóa.
-
Những đặc điểm của văn hoá Phật giáo trong văn hoá Việt Nam
Có thể nói văn hóa Phật giáo suốt dòng lịch sử đã hòa mình và hợp nhất với nền văn hóa Việt Tộc trở thành một tổng thể bất khả phân ly qua ngôn ngữ, qua tư tưởng, được biểu lộ nơi mọi sự sinh hoạt xã hội, nơi nếp sống tâm linh.
-
Ảnh hưởng của đạo Phật đến các giá trị văn hóa xã hội
Sự nhấn mạnh vào nhận thức bản thân, từ bi tâm và công lý xã hội đã biến đạo Phật thành một động lực kiên cường cho sự chuyển hoá tích cực.
-
Văn bản Giải Địa Tạng Kinh của Hương Hải Thiền sư
Cho tới thời điểm hiện nay, văn bản Địa Tạng Kinh giải thích Hoa ngôn (Giải Địa Tạng kinh), được phát hiện là văn bản mới nhất chưa được công bố giới thiệu, qua khảo sát tra cứu của cúng tôi hiện chưa thấy văn bản nào khác (dị bản), có thể nói đây là độc bản hiện nay.
-
Lịch sử, nguồn gốc và ý nghĩa Đại lễ Vesak
Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc là đại lễ văn hóa Phật giáo lớn nhất hàng năm, được tổ chức tại nhiều quốc gia, chủ yếu các nước châu Á : Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, SriLanka, Nepal, Ấn Độ, Indonesia, Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc, Miến Điện,…
-
Giá trị văn hóa của lễ hội Phật giáo
Mỗi lễ hội Phật giáo diễn ra, trong đó có sự hội nhập mạnh mẽ của văn hóa Phật giáo với các yếu tố văn hóa dân gian bản địa là một môi trường thuận lợi mà ở đó, các yếu tố văn hóa truyền thống không ngừng được bổ sung, hoàn thiện, bảo tồn, phát huy.
-
Nghệ thuật Phật giáo Tây Tạng và ý nghĩa biểu tượng cổ – Bát bảo (P.1)
Phật giáo tại Tây Tạng có sức chú trọng vào các nghi lễ, thực hành thần bí cùng các biểu tượng cát tường có sức mạnh siêu linh. Đối riêng với nghệ thuật biểu tượng học Phật giáo, nổi bật hơn cả với đại chúng là tại Tây Tạng.
-
Thế giới Gốm trong hành trình của Họa sĩ Ngô Xuân Bính
Ngô Xuân Bính đã làm mới kiến trúc, để nó trở nên khác biệt, độc đáo và không trùng lặp, những hình khối mang nhiều ý tưởng táo bạo, dám đặt mình với thử thách, linh thông mọi giới hạn từ đời sống bình dị cho tới triết lý tôn giáo...
-
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Phật giáo thời Lý
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Phật giáo thời Lý có sự sắc sảo, tinh vi và chi tiết, hòa quyện với văn hóa dân gian tạo nên một hình thức cân đối, hài hòa và bay bổng, được truyền lại cho mọi thế hệ...
-
Nghệ thuật Phật giáo Hy Lạp và truyền thống phương Đông
Nghệ thuật Phật giáo Hy Lạp đại diện cho một hiện tượng văn hóa và nghệ thuật quan trọng, thể hiện sự kết hợp giữa truyền thống phương Đông và phương Tây.
-
Tuệ Trung Thượng Sĩ qua bài thơ Điệu tiên sư
Ba câu đầu bài thơ nêu những nhận thức của tác giả về thiền lý, câu cuối này là cách hành xử độc đáo của ông sau khi ngộ đạo.
-
Biểu tượng hoa sen trong trang trí chùa ở Huế
Trong kiến trúc Phật giáo chùa Huế, hình tượng hoa sen gần như được thể hiện trên rất nhiều công trình như trang trí trên công tam quan, làm tòa ngồi của Đức Bổn Sư, làm để đỡ chân của hầu hết chư Phật, trang trí trên các án thờ...
-
Khảo sát "Pháp bảo đàn kinh giải" ở chùa Linh Quang Điều Hạ, Hải Phòng
Pháp bảo đàn kinh giải của Hương Hải Thiền sư, là một tác phẩm diễn Nôm có giá trị về nhiều mặt. Qua khảo sát sơ bộ văn bản tại Linh Quang tự có thể thấy đây là một bản dịch từ Hán sang chữ Nôm theo thể văn xuôi.
-
Tình đồng bào
Hội nhà văn, cơ quan báo Cùng đồng bào, quyết chung tay Không bỏ lại bất kỳ ai Tự hào thay người nước Việt
-
Thủ pháp hội họa mới của họa sĩ Võ Trịnh Biện
Những tác phẩm nghệ thuật được họa sĩ Võ Trịnh Biện sáng tạo theo thủ pháp Post painting đã vượt khỏi những định biên của lối tạo hình truyền thống để đạt đến một kiểu hội họa mới - một kiểu hội họa kết hợp giữa vẽ (painting) và đan (insertion).
-
Luận giải kệ Thị tịch của Thiền sư Pháp Loa
Bài kệ “Thị tịch” (示寂) này được viết bằng chữ Hán theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, vì thế nội dung cũng cần được tiếp cận theo hướng khai - thừa - chuyển - hợp để diễn đạt lại được tâm tư, suy nghĩ và những thủ pháp nghệ thuật trong sáng tác của tác giả.
-
Văn bia chùa Linh Quang Kiều Hạ, xã Quốc Tuấn, huyện An Dương, Hải Phòng
Qua nội dung văn bia trùng tu chùa Linh Quang, có thể cho biết rất nhiều thông tin có giá trị liên quan đến chùa lúc bấy giờ. Về niên đại xây dựng chùa có thể khẳng định, ngôi chùa cũ được xây dựng trước năm 1700.
-
Phát triển bền vững du lịch văn hóa tâm linh vùng Đông Nam Bộ
Hiện nay ở Đông Nam Bộ nói riêng và ở Việt Nam nói chung, du lịch văn hóa tâm linh đang trở thành một loại hình du lịch hấp dẫn.
-
Khảo cứu Nghi lễ Vu Lan trong không gian văn hóa Phật giáo Thừa Thiên Huế
Nghi lễ Vu Lan Bồn còn là một pháp hội thù thắng và có tính phổ cập nhất trong Phật Giáo Việt Nam và có sự ảnh hưởng rất lớn về văn hóa sống, đạo đức làm người trong xã hội Việt Nam nói chung và Huế nói riêng.
-
Nguồn gốc, ý nghĩa và công đức của lễ Mông sơn thí thực
Thí thực là một trong những nghi quỹ đặc biệt của Phật giáo. Đây là pháp sự dùng để thực hành việc cứu giúp, nhằm giải trừ những nỗi thống khổ cho những Ngạ quỷ và những loài chúng sinh ở trong đường địa ngục (u minh).
-
Hướng tới Kỷ niệm 35 năm Tạp chí Nghiên cứu Phật học ra số đầu tiên
Ba mươi lăm năm, chặng đường thăng trầm/Hoằng pháp miệt mài, cứu độ quần sinh/Đạo kỳ tung bay, cất vang lời kinh/Tốt đạo-đẹp đời, đất nước đi lên