Văn hóa
Rồng trong mỹ thuật Phật giáo thời Lý: Từ huyền thoại đến hiện thực
Hình ảnh rồng trong thời Lý không chỉ phong phú về hình dáng và truyền thuyết, mà còn thể hiện sự kết nối chặt chẽ với những giá trị tâm linh và văn hóa.
-
Vu Lan
Đóa hồng hạnh phúc con mang Cài lên ngực áo, bình an nụ cười Bao nhiêu nỗi khổ cuộc người Về bên cạnh má, xanh tươi ngọt lành
-
Đóa hồng trắng
Vu Lan tháng Bảy đến rồi Mưa ngâu khóc đoá hồng ôi trắng ngần Mẹ chồng cất bước phù vân Từ ngày xa đó, bao lần con đau
-
Những bài Thơ dâng Mẹ nhân mùa Lễ Vu Lan
Mùa Vu Lan lại đến. Con đặt đóa hoa hồng. Hạnh phúc thay còn Mẹ. Thấy tuổi đời mênh mông!
-
Lễ Vu Lan, mùa tri ân và lòng hiếu đạo
Vu Lan trở thành ngày lễ hằng năm để tưởng nhớ công ơn cha mẹ và tổ tiên, nhắc nhở mỗi người biết trân trọng tình mẫu tử, nhắc nhở bổn phận làm con phải luôn nhớ đến công ơn sinh dưỡng của đấng sinh thành mà làm những việc hiếu nghĩa.
-
10/08/2024: Chương trình Nghệ thuật “Vu Lan – Đạo hiếu & Dân tộc năm 2024” tại Nhà hát lớn Hà Nội
20h ngày 10/08/2024 (07/07/Giáp Thìn), tại Nhà hát Lớn Hà Nội sẽ diễn ra Đêm Giao lưu Nghệ thuật, cũng là tổng kết chuỗi hoạt động Chương trình “Vu Lan – Đạo hiếu & Dân tộc năm 2024”.
-
Thơ tặng Tạp chí Nghiên cứu Phật học
Bài thơ ngắn đề tặng Tạp chí Nghiên cứu Phật học - Tờ báo ấy ấp ủ nhiều kỳ vọng / Lan tỏa muôn phương Phật pháp diệu kì...
-
-
“Tính không” trong tác phẩm “tầm hưởng” của Thiền sư Minh Trí
Thiền sư Minh Trí đã khái luận về tính Không thông qua một thiền thi đặc sắc của ông, đó là bài “Tầm hưởng” - một tác phẩm tiêu biểu về văn học...
-
Tìm hiểu một số bài thơ Thiền - Phật và bài văn bia của Phạm Sư Mạnh (TK14)
Chùa Sùng Nghiêm và núi Vân Lỗi từ thời Trần đã là một thắng cảnh của xứ Thanh, lại nằm bên con đường giao thông huyết mạch từ Bắc...
-
Sự dung hòa văn hóa Phật giáo và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt qua không gian thờ cúng
Thờ cúng tổ tiên là một tín ngưỡng truyền thống, là sự kết tinh phát triển các giá trị đạo đức, văn hóa đặc sắc của người Việt...
-
Tục đi tu báo hiếu của người Khmer ở Trà Vinh
Tục đi tu báo hiếu của người Khmer ở Trà Vinh là một truyền thống có từ lâu đời, thể hiện nhiều giá trị văn hóa, giáo dục trong cộng đồng...
-
Tiếng chuông nửa đêm trong Phong Kiều dạ bạc
Phong Kiều dạ bạc là một bài thơ hay, truyền cảm, giàu âm thanh hình ảnh, ý ở ngoài lời. Các tình cảnh được sắp đặt khéo léo để thể hiện ý tác giả
-
Chùa Hương Nghiêm ở Tuyên Quang và văn bia chùa
Chùa Hương Nghiêm đã được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh. Bia chùa Hương Nghiêm thật sự là một tư liệu thành văn quý hiếm...
-
Hạt rơi
Hạt rơi hóa kiếp mây xa Mỏng manh sợi trắng la đà thiên thai Thương người còn lắm bi hài Bến mê còn đó đắng cay nẻo về.
-
Hoa tâm
Một đài sen trắng lung linh Nở ra trong chốn hữu tình nhân gian Cánh hoa mỏng mảnh thanh an Hương reo mùa gió bên làn cỏ cây.
-
Trong cõi Ta Bà
Tìm chi giữa chốn bụi hồng khói mây Ngươi từ giữa chốn ta bà Hai vai một gánh khối sầu bi ai Thôi đời rong ruổi sớm mai
-
Giá trị tư liệu của văn bia "Vạn Phúc Đại Thiền Tự Bi"
Văn bia “Vạn Phúc đại thiền tự bi” cho biết, giới quý tộc nước ta có nhiều người rất hâm mộ đạo Phật, trong đó có những Hoàng Thái hậu...
-
Về bộ ván kinh Phật thuyết Trường A Hàm kinh tại chùa Phúc Lâm (Dư Hàng), Hải Phòng
Bộ ván kinh Phật thuyết Trường A Hàm còn bảo quản tại chùa Phúc Lâm (Dư Hàng), Hải Phòng còn tương đối đầy đủ và tình trạng ván khắc tốt...
-
Tấm bia “Sáng lập hậu Thần” – Di văn của Bảng nhãn Đào Công Chính
Tấm bia “Sáng lập hậu thần” chứa đựng giá trị to lớn về mặt lịch sử, văn hóa, khoa học và mỹ thuật. Đây là di văn quý hiếm còn lại đến ngày nay...
-
Gánh đời
Gánh đời rối rắm hơn thua Có không được mất mấy mùa quặn đau Lợi danh phù phiếm hư hao Chông chênh bóng đổ lối đau chậm chừng .