Văn hóa

Hồi chuông chúc nguyện
Ba hồi chuông trống quyện lời kinh/Ngày mới thiêng liêng đã chuyển mình/Sứ mệnh giống nòi vươn bốn biển/Trời Nam đất Việt sáng niềm tin.
-
Dấu ấn Phật giáo trong thơ đương đại Việt Nam
Hạnh phúc là khi thân tâm an lạc, thiền là cách để tâm tĩnh lặng, an nhiên, từ đó có những suy nghĩ tích cực, lạc quan, cảm nhận được vẻ đẹp của thế giới quanh ta.
-
Lá Bồ đề - trong văn hóa, nghệ thuật trang trí
Hình ảnh lá bồ đề trong nghệ thuật trang trí Phật giáo không chỉ đơn thuần là một họa tiết mang tính thẩm mỹ, mà còn là biểu tượng thiêng liêng dẫn lối cho tâm hồn con người trở về với sự bình yên và giác ngộ.
-
Võ Trịnh Biên "biến hóa" chữ Nôm
Sự phát triển rực rỡ của văn thơ chữ Nôm trên cả hai bình diện nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật là biểu hiện hùng hồn cho lòng tự hào dân tộc, minh chứng rõ nét nhất cho khát vọng xây dựng nền văn hiến độc lập của ông cha ta.
-
Tìm hiểu về thể loại Kệ Phật giáo
Đặt các bài Kệ trong bối cảnh sáng tác của các thiền sư và hoàn cảnh xã hội đương thời sẽ thấy được vai trò rất lớn của họ đối với việc duy trì và phát triển đạo Phật qua nhiều thế kỷ.
-
Dấu ấn Di sản Phật giáo qua các kỳ Vesak ở Việt Nam
Thông qua các di vật, cổ vật, pháp khí và sắc phong được trưng bày, không gian trưng bày góp phần thể hiện mối quan hệ mật thiết giữa Phật giáo với dân tộc và văn hóa miền Bắc Việt Nam.
-
Tìm hiểu lịch sử chùa Nhạ Phúc (Lại Yên) qua tư liệu Hán Nôm
Có thể khẳng định rằng chùa Nhạ Phúc được xây dựng vào đời vua Trần Anh Tông và việc xây dựng này hoàn thành trước năm 1312 tức là có trước văn bia Cổ tích thần từ bi ký, đến nay đã trải khoảng 700 năm tồn tại và phát triển.
-
Giá trị văn học qua bản dịch Kinh Pháp Cú của Hòa thượng Thích Minh Châu
Bản dịch Kinh Pháp Cú của Hòa thượng Thích Minh Châu không chỉ là một thành tựu nổi bật trong lĩnh vực dịch thuật mà còn là một đóng góp quý báu cho nền văn học Việt Nam, mang đến nhiều giá trị văn học đặc biệt.
-
Vesak 2025: Chủ tịch ICDV tham quan Triển lãm Văn hóa Phật giáo
Sự hiện diện của Hòa thượng Phra Brahmapundit là sự ghi nhận đóng góp của GHPGVN trong công cuộc giữ gìn và lan tỏa tinh thần Phật giáo đến với cộng đồng quốc tế.
-
Hình tượng bánh xe trong văn hóa Phật giáo
Nếu mỗi người đều biết giữ tâm mình trong sáng, hướng về điều thiện, trưởng dưỡng lòng từ bi và trí tuệ, thì pháp luân ấy không chỉ chuyển trong giáo lý, mà còn chuyển trong từng hơi thở, từng ánh mắt, từng hành xử của mỗi chúng sinh, biết mình tỉnh thức.
-
TP.HCM: Không khí sôi động chuẩn bị cho đêm nhạc Vesak 2025 tại Thisky Hall
Trong thời đại đầy biến động, khi thế giới cần hơn bao giờ hết những nhịp cầu đối thoại văn hóa và lòng từ, đêm giao lưu nghệ thuật Vesak 2025 chính là một biểu tượng sống động của “Phật giáo nhập thế”.
-
Phật giáo trưng bày 87 bảo vật quốc gia tại Đại lễ Vesak 2025
Triển lãm không chỉ nhằm chiêm ngưỡng, mà còn là thông điệp mạnh mẽ về bảo tồn di sản văn hóa Phật giáo, hướng tới xây dựng cộng đồng tâm linh biết gìn giữ, kế thừa và làm mới bản sắc trong dòng chảy hiện đại.
-
Đôi điều về nghi thức tắm tượng Phật (Mộc Dục) trong văn hóa Phật giáo
Nhưng ta thì cần lắm một lần dừng lại, một lần gột rửa, một lần quay về... tắm tượng Phật, nhưng ai thật sự được tắm? Là chính ta, là những bám víu, hơn thua, sợ hãi, ganh ghét… đã bám nơi tâm như bụi đời tích tụ.
-
Bốn Chương trình nghệ thuật đặc sắc tại Đại lễ Vesak LHQ 2025
Mỗi chương trình nghệ thuật, mỗi buổi lễ trang nghiêm đều là một cánh sen nở trong lòng đại chúng – nhắc nhở rằng giá trị của đạo Phật không chỉ nằm trong giáo lý, mà hiện diện sống động qua nghệ thuật, lễ nghi và hành động vì cộng đồng.
-
Ánh sáng Từ bi và sự Thức tỉnh nhân loại
Đại lễ Vesak là dịp để mỗi người trong chúng ta tìm lại những giá trị tinh thần sâu sắc mà đức Phật đã dạy, từ đó thức tỉnh lòng từ bi, trí tuệ và bình đẳng.
-
Sen nở Phật hiện
Mỗi người con Phật hãy tự làm cho đóa sen trong tâm mình khai mở, để đức Phật hiển hiện giữa đời thường, để ánh sáng Phật pháp tiếp tục lan tỏa trong lòng dân tộc.
-
Tính thấy không sinh diệt qua thiền kệ “Quang minh tịch chiếu…”
Mỗi người ai cũng có chân tâm và phật tính, vì vậy chúng ta làm gì cũng phải xuất phát từ thiện tâm nếu không sẽ trở thành ma sự, như vậy Niết bàn không bao giờ hiển bày được.
-
Vesak - Tam hợp nhìn từ giáo lý Bắc truyền
Chủ trương Tam hợp không phải là hành động làm rối loạn lịch sử, mà là biểu hiện phương tiện trí: Dùng một sự kiện tượng trưng toàn thể con đường giác ngộ – từ sơ phát tâm đến viên thành đạo quả.
-
Hình tượng mặt Hổ phù trong trang trí chùa Việt
Hổ phù vừa là linh vật hộ pháp, vừa là hiện thân của đức vô úy, của trí tuệ, của sức mạnh và lòng kiên cường trên con đường giác ngộ.
-
Ấn Độ cử chuyên cơ cung rước Xá lợi đức Phật đến Việt Nam
Chính phủ Ấn Độ sẽ trực tiếp điều hành chuyên cơ quân sự và cử đội bảo an đặc biệt tháp tùng xá lợi đức Phật trong suốt Đại lễ Vesak 2025.
-
Tôn trí Xá lợi đức Phật tại chùa Quán Sứ - Hà Nội
Giữa nhịp sống hối hả của phố thị, nơi tiếng còi xe chen chúc những vội vã, chùa Quán Sứ với ba ngày tôn trí xá lợi đức Phật mở ra một không gian tĩnh tại hiếm hoi để mỗi người ngưng lại, trở về với chính mình.