Bài viết được gắn thẻ #Trường Bộ kinh
-
Sự thành tựu khổ hạnh từ bài kinh nguyên thủy
Thế Tôn dạy huấn những vấn đề cao thượng hơn khổ hạnh, là căn bản phạm hạnh đạt đến tịnh lạc. Thế Tôn không nói phải bỏ những truyền thống Tổ sư để lại, mà chỉ ra những pháp bất thiện cấu uế, đem lại khổ đau, Thế Tôn thuyết để diệt trừ.
-
Kinh Đại Niệm xứ (Mahàsatipatthana sutta)
Vị tỳ kheo quán niệm như vậy, sống không nương tựa, chấp trước gì ở trên đời, không còn sợ hãi. Con đường ấy đưa đến sự thanh tịnh cho chúng sinh, vượt khỏi sầu bi, diệt trừ khổ ưu, thành tựu Chính lý, chứng ngộ Niết bàn.
-
Kinh đại duyên (Mahanidana sutta - Trường Bộ kinh/ Digha Nikaya)
Với các lậu hoặc được đoạn trừ, vị tỳ kheo chứng và an trú trong 8 giải thoát, tuệ giải thoát, không còn lậu hoặc ngay trong đời hiện tại và tương lai, tự mình thấu đạt và chứng ngộ.
-
Kinh Tam minh (Tevijja sutta - Trường Bộ Kinh/Digha Nikaya)
Với những lời Thế Tôn tuyên thuyết về cách hành trì, như vậy người hành theo có thể nhìn thấy và đi trên con đường cộng trú với Phạm Thiên. Hai thanh niên Bà la môn sau khi được Thế Tôn khai thị xin quy y Tam bảo.
-
Kinh Bố - sá – bà – lâu (Potthapàda sutta - Trường Bộ Kinh/Digha Nikaya)
Thế Tôn không trả lời những câu hỏi không thuộc về đích giải thoát, không thuộc về pháp, căn bản phạm hạnh, không đưa đến ly tham, đến thắng trí, đến giác ngộ, Niết bàn.
-
Kinh Ca-diếp Sư tử hống (Kassapa, Sìhanàda sutta - Trường Bộ Kinh/Digha Nikaya)
Được ví như tiếng rống của một con sư tử hống ở giữa đại chúng với tinh thần vô úy, tức nói về sự hùng hồn, rành mạch, đầy uy lực của đức Thế Tôn.
-
Kinh Kùtadanta (Cứu – la – đàn – đầu)/ (Trường Bộ kinh – Digha Nikaya)
Từ câu chuyện trên, mục đích của đức Phật là thuyết giảng về 1 lễ tế đàn giảm thiểu tối đa sự tốn kém, không lãng phí, không gây tổn hại tới các chúng sinh, chủng loài khác, không lấy của cải của những giai cấp khác phục vụ cho mục đích tế lễ.
-
Kinh sa môn quả (Kinh quả báo sa môn - Trường Bộ kinh/ Digha Nikaya)
Đức Phật đã thuyết về kết quả hiện thực hiện tại của hạnh sa môn với 13 điều vi diệu thù thắng
-
Kinh Phạm Võng (Trường Bộ kinh/ Digha Nikaya)
Kinh Phạm Võng được thuyết để chúng sinh điềm tĩnh trước mọi lời khen, chê, bên cạnh đó người tu hành cần tỉnh táo không rơi vào lưới chấp của người đời về các định nghĩa thế gian.