Bài viết được gắn thẻ #phật giáo
-
Cù lao thú vị…
Giữa đêm trường, lời tâm sự của bậc chân tu cao niên, bên thềm lễ hội. Giữa không gian miền quê bao la, bao quanh sóng nước dập dềnh, một đêm trên một cù lao thú vị, đáng nhớ!
-
Ngài Ayang Rinpoche, Lạt Ma Tây Tạng qua đời ở tuổi 83
Ngài là bậc thầy hàng đầu về pháp môn Phowa, phương pháp thực hành tâm linh đặc biệt hữu ích khi lâm chung. Ayang Rinpoche từng thực hiện nhiều kỳ nhập thất để tu tập và giữ gìn các dòng truyền thừa Nyingma và Drikung Kagyu liên quan đến pháp môn này.
-
Trí tuệ là khởi nguồn giúp chúng ta chuyển nghiệp
Giữa dòng chảy của nghiệp lực, trí tuệ chính là ngọn đèn soi đường, giúp con người nhận rõ đúng sai và lựa chọn hành động phù hợp với nhân quả.
-
Ứng dụng hạnh Xả trong cuộc sống hàng ngày
Buông xả không có nghĩa là buông xuôi hay trốn tránh cuộc đời, mà là buông bỏ sự bám chấp và chấp nhận mọi sự vật đúng với bản chất của nó
-
Triết lý Phật giáo qua bài "Kệ vô thường lúc bấy giờ" của Trần Thái Tông
Bài kệ như một nguồn động viên tích cực, giúp chúng ta vượt qua khổ đau, tìm kiếm giải thoát, giác ngộ và sống một cuộc đời thực sự ý nghĩa.
-
Nhận thức luận trong Phật giáo Ấn Độ cổ đại
Nhận thức luận Phật giáo khẳng định lời dạy của Đức Phật đúng đắn vì chúng có thể được kiểm chứng bằng lý trí và quan sát, không mâu thuẫn với khoa học hay tư duy hiện đại.
-
Thực hành Hạnh Bố thí ba la mật trong xã hội hiện nay
Bố thí không đơn thuần là sự cho đi của cải vật chất, mà còn là hành động vô ngã, xuất phát từ lòng chân thật, không mong cầu đền đáp. Đây là con đường chuyển hóa tâm thức, mở rộng lòng từ và mang lại sự an lạc chân thật đến người cho và người nhận.
-
Giáo sư Suniti Kumar Pathak nhà nghiên cứu Phật giáo qua đời ở tuổi 101
“Khó có một học giả nào khác, có địa vị huyền thoại như vậy sẽ xuất hiện trong thế kỷ này,” nhà nghiên cứu và biên tập viên Abhishek Adhikari chia sẻ trên mạng xã hội.
-
Câu chuyện Aṅgulimala và bài học nhân văn từ bỏ sát sinh
Muôn loài đều mong hạnh phúc, muôn loài đều tránh khổ đau. Trong ý thức sống, con người muôn thuở không ngừng tìm kiếm hạnh phúc, chối bỏ khổ đau
-
Bức tượng Phật tại New Jersey: Biểu tượng hòa nhập và kết nối cộng đồng
Bức tượng Phật không chỉ là biểu tượng bình yên mà còn là điểm nhấn của sự kết nối liên tôn, hòa nhập văn hóa và chữa lành tâm hồn.
-
Giác ngộ và Giải thoát trong đạo Phật
Nếu giác ngộ là sự khai mở của trí tuệ, thì giải thoát chính là sự an trú trọn vẹn trong Niết Bàn, nơi tâm hoàn toàn thanh tịnh, không còn chấp thủ hay dính mắc
-
Ứng dụng Ngũ giới trong đời sống hiện đại
Ngũ giới không chỉ là những nguyên tắc đạo đức cơ bản mà còn là kim chỉ nam giúp con người sống hạnh phúc và ý nghĩa hơn.
-
Văn học Phật giáo Đàng Trong: Sự dung hòa tư tưởng Phật - Nho - Đạo
Hòa hợp Tam giáo không phải là sự dung hợp mang tính áp đặt, mà là sự bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau, tạo nên một hệ tư tưởng toàn diện
-
Ấn Độ: Đại lễ trùng tụng Tam Tạng Pali Quốc tế lần thứ 19
Tổng Giám đốc Liên đoàn Phật giáo quốc tế (IBC), Abhijit Halder, nhấn mạnh rằng các nghi lễ này không chỉ bảo tồn giáo lý mà còn là phương tiện truyền bá hòa bình và trí tuệ.
-
Phúc đức và Công đức
Dù là phức đức hay công đức, đều là kết quả của sự nỗ lực sống thiện lành, chân thật và yêu thương, chứ không phải là ngẫu nhiên.
-
Chủ nghĩa hoạt động xã hội và con đường trung dung
Thay vì bám chấp vào kết quả, các nhà hoạt động có thể thực hành chính niệm, nhận thức rằng mọi hiện tượng đều vô thường. Điều này giúp duy trì sự cân bằng và bền bỉ trong hành trình đấu tranh, tránh bị áp lực hoặc thất vọng khi đối mặt với những thất bại tạm thời.
-
Văn học Phật giáo Đàng trong và sự dung hợp các tông phái Phật giáo
Trong bối cảnh lịch sử đặc thù, sự dung hợp giữa các tông phái Thiền tông, Tịnh độ tông, và Mật tông không chỉ phản ánh tinh thần sáng tạo của Phật giáo mà còn khẳng định vai trò trung tâm của nó trong đời sống xã hội.
-
Tìm hiểu tổng lược về Bộ kinh Milindapañha
Bộ kinh phản ánh đầy đủ giáo lý căn bản trong Kinh tạng Pāli của Phật giáo Theraveda, “những vấn đề được đề cập hoàn toàn là tinh yếu của Tam Tạng Pàli văn, ít bị pha tạp tư tưởng và kiến giải của các bộ phái phát triển sau này”.
-
Cây lớn, rễ sâu
Là Phật tử, chúng ta có cách tiếp cận khác. Chúng ta vẫn cảnh giác, để mắt đến tám ngọn gió. Chúng ta làm điều này không phải vì sợ hãi. Thay vào đó, chúng ta hiệu dụng và thực hiện từ Chính kiến, nguyên lý đầu tiên của Bát Chính Đạo trong Phật giáo.
-
Chiếc Khánh trong Phật giáo Hàn Quốc
Một khi Thiền giả đã vào các tầng thiền như “Diệt thọ tưởng định” thì dù có trời long đất lở thân tâm của vị ấy cũng bất động. Tuy nhiên, chỉ với một vài tiếng Khánh nhỏ cũng đủ đánh thức các Ngài dậy.