Bài viết được gắn thẻ #phật giáo
-
Nhớ xóm trọ nghèo nhưng chan chứa tình thân
Có lẽ, những người lao động nghèo ở xóm hủ tiếu không biết đến triết lý nhà Phật, nhưng họ đã thực hành hạnh bố thí ba-la-mật (Dāna Pāramitā) theo cách tự nhiên nhất, giúp đỡ mà không mong cầu đền đáp.
-
Ứng dụng đạo đức Phật giáo trong việc dạy dỗ trẻ em
Phật giáo, với triết lý từ bi và trí tuệ, cung cấp một hệ thống giáo dục đạo đức sâu sắc có thể áp dụng trong đời sống gia đình.
-
Đền Kiếp Bạc: Từ dấu ấn lịch sử đến triết lý Phật giáo
Việc người dân đến Đền Kiếp Bạc dâng hương có thể xem như một sự tiếp nối của duyên khởi, nhân quả, nơi mà lòng biết ơn và sự kính trọng trở thành động lực duy trì truyền thống.
-
Trân quý mỗi bữa cơm gia đình
Bữa cơm không chỉ là dinh dưỡng cho thân, mà còn là dinh dưỡng cho tâm.
-
Hạnh phúc gia đình theo quan điểm Phật giáo
Gia đình là nền tảng quan trọng của xã hội và cũng là nơi mỗi người tìm về sau những bộn bề cuộc sống. Tuy nhiên, không phải gia đình nào cũng tràn ngập hạnh phúc. Có những gia đình giàu có nhưng lại bất hòa, có những gia đình đầy đủ vật chất nhưng thiếu đi sự yêu thương. Vậy hạnh phúc trong gia đình thực sự nằm ở đâu?
-
Nỗi lòng người vợ được "ở nhà chồng nuôi"
Hạnh phúc không đến từ việc chấp nhận số phận, mà từ việc hiểu rõ mình thực sự muốn gì và dám bước đi trên con đường của chính mình.
-
Hoa Kỳ đặt tên đường “Thích Nhất Hạnh Way”
Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã không còn tại thế nhưng hành trạng cuộc đời và sự nghiệp của Ngài mãi lan toả danh thơm tiếng tốt với non sông đất nước Việt Nam và trên thế giới.
-
Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025: Lan tỏa giá trị Phật giáo, kết nối hữu nghị toàn cầu
Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025 sẽ là một dấu mốc quan trọng, nơi tinh thần từ bi – trí tuệ của đạo Phật được lan tỏa rộng khắp, góp phần xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn, an lạc hơn.
-
Laptop AI và con đường trung Đạo
Sự phát triển của laptop AI mở ra nhiều cơ hội, nhưng cũng đặt ra những thách thức đối với đời sống tâm linh. Người học Phật cần sử dụng công nghệ một cách có ý thức, xem AI như một phương tiện thay vì trở thành kẻ phụ thuộc vào nó.
-
Đạo đức Phật giáo trong thời đại Công nghệ
Phật pháp nhấn mạnh đến sự kết nối của mọi sự sống. Nó dạy rằng mọi thứ trên thế giới đều phụ thuộc lẫn nhau.
-
Nữ giới Phật giáo tại Hoa Kỳ
Sự “nữ tính hóa”của Phật giáo có thể trở thành một trong những đặc điểm lâu dài của Phật giáo tại Hoa Kỳ, tạo ra một hình thức mới phù hợp với xã hội hiện đại nhưng vẫn duy trì được tinh thần cốt lõi của giáo lý đức Phật.
-
Từ Vinice đến Viễn Đông: Marco Polo và hành trình khám phá Phật giáo Á Châu
Có thể thấy, Marco Polo là một trong những người phương Tây đầu tiên ghi chép chi tiết về Phật giáo châu Á, giúp mở rộng hiểu biết của phương Tây về tôn giáo này.
-
Mozart - Thiên tài âm nhạc và bậc hành giả của nghệ thuật
Mozart không chỉ là một thiên tài âm nhạc, mà còn là một ví dụ sống động về cách một con người có thể hòa mình vào dòng chảy của vũ trụ, sáng tạo mà không chấp thủ, tận hưởng mà không bám víu.
-
Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình dịch thuật kinh điển
Ngày nay, nhờ vào công nghệ hiện đại, quá trình dịch thuật kinh điển có thể tận dụng trí tuệ nhân tạo để so sánh nhiều văn bản khác nhau, giúp nhận diện sự khác biệt giữa các dị bản; giữ nguyên các thuật ngữ quan trọng như anatta, dukkha,…
-
Ấn Độ cần ứng dụng nguyên tắc Phật giáo trong xử lý ô nhiễm môi trường
Cuộc khủng hoảng rác thải của Ấn Độ không chỉ là vấn đề môi trường mà còn phản ánh các giá trị xã hội. Rác thải cho thấy xã hội ưu tiên điều gì và bỏ bê điều gì.
-
Tương đồng giữa vật lý học lượng tử và triết học tính không
Mặc dù có nhiều nét tương đồng nhưng vật lý học lượng tử chỉ là hiện tượng giới của triết lý Tính Không. Do bị kẹt vào nhị nguyên giữa chủ thể quan sát và đối tượng quan sát nên khoa học vẫn chưa đi xa được.
-
Phật giáo giúp định hướng AI đi theo hướng thiện lành?
Trách nhiệm của con người không phải để AI định đoạt vận mệnh, mà là sử dụng AI như một công cụ để hỗ trợ sự phát triển đạo đức, từ bi và trí tuệ.
-
Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của Phật giáo
Với tầm nhìn sâu rộng của một vị lãnh tụ vĩ đại và trái tim yêu nước của một người con đất Việt, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn thấu hiểu vai trò to lớn của Phật giáo trong lịch sử cũng như trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
-
Triết lý Phật giáo trong bài thơ "Chín" của tác giả Việt Phương
Bài thơ "Chín" là lời nhắn nhủ một lối sống cao đẹp về lòng bao dung và cho đi, chứa đựng những giá trị cốt lõi trong giáo lý nhà Phật: từ tinh thần buông xả, duyên khởi và vô ngã cho đến quy luật nhân quả và con đường Bồ tát đạo.
-
Chùa Tân Hải kết nối những chuyến hành hương đầu Xuân
Chùa Tân Hải là nơi tu hành, tụng kinh, là không gian để các phật tử cùng nhau trao đổi, tìm hiểu về giáo lý nhà Phật, đặc biệt hơn nữa tại đây nếu như không hiểu phần nào được Đại đức Thích Quảng Hiếu trực tiếp giảng dạy trong các buổi thuyết pháp.