Bài viết được gắn thẻ #phật giáo
-
AI Phật giáo và các nhà sư
‘Cuộc sống có khi thăng lúc trầm như một loại tiền ảo’ (인생에도 가상화폐처럼 기복이 있다). Đây là những gì ‘Monk AI’ (스님AI) (trí tuệ nhân tạo,) Para Maha đã nói.
-
''Thiền vị''trong thơ Nguyễn Bắc Sơn
Những năm tháng cuối đời, anh sáng tác ít, chỉ lúc ngẫu hứng thường làm vài câu tặng bạn bè. Thơ Anh lúc này nhẹ nhàng, hóm hỉnh mà sâu sắc...
-
Chàng trai 9x tình nguyện "hộ sinh" ở Côn Đảo
Hành trình bảo tồn rùa biển của Quốc Thái và những người trẻ như anh không chỉ cứu một loài sinh vật cổ đại khỏi nguy cơ tuyệt chủng, mà còn là hành động gieo mầm và lan tỏa những hạt giống tỉnh thức giữa cuộc đời.
-
Thái Lan: Đề xuất "Ngân hàng Phật giáo": Để minh bạch tài chính, chấn hưng tăng đoàn
Một “Ngân hàng Phật giáo”, nếu được thực hiện chuẩn chỉ và có sự đồng thuận rộng rãi từ giáo hội và cộng đồng Phật tử, có thể trở thành công cụ bảo vệ niềm tin – như bát thanh thủy rửa sạch những vẩn đục ẩn tàng trong sinh hoạt tự viện.
-
Cha mẹ dạy dỗ, uốn nắn ra sao khi con có tính hiếu động?
Nuôi dạy một đứa trẻ hiếu động là hành trình cần nhiều hơn sự kiên nhẫn – đó là hành trình học cách hiểu và thương trong từng nhịp thở, từng ánh mắt, từng lần con “không như ý cha mẹ”.
-
Một ngày nào đó liệu AI có tự hỏi “Tôi là Ai?”
Câu hỏi ‘tôi là ai’ (나는 누구인가) đã được đặt ra từ xa xưa giờ đây đang quay trở lại với con người thông qua một ngôn ngữ của đối tượng quán chiếu là AI.
-
Biểu tượng về Tam bảo đầu tiên có từ khi nào?
Ba nền tảng quan trọng của Phật giáo mà người phật tử hướng tới và quy y để tìm sự giác ngộ và giải thoát khỏi những nỗi khổ niềm đau.
-
Bản thể luận Phật giáo trong kinh A Di Đà
Cũng vậy, Thực tướng hay bản thể tối hậu trong kinh A Di Đà chính là một chỉnh thể bao gồm cả tính không (bản thể) và tính có (hiện tượng). Hai mặt mày là cùng một thể không tách rời.
-
Tại sao hai Vương quốc Phật giáo láng giềng lại chưa thể chung sống hòa bình?
Ngoài ra, các vấn đề biên giới với Campuchia thường được Thái Lan sử dụng một cách chiến lược trong thời kỳ bất ổn chính trị trong nước hoặc khi quân đội tìm cách khẳng định hoặc củng cố quyền lực thông qua một cuộc đảo chính.
-
Đến đất nước Hồi giáo Pakistan để khám phá di sản Phật giáo
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), mỗi năm có khoảng 300-330 triệu du khách thập phương hành hương đến thăm các địa điểm tôn giáo quan trọng nhất trên thế giới.
-
Công ơn cha mẹ và cách báo hiếu theo tinh thần nhà Phật
Báo hiếu không chỉ là việc của mùa Vu Lan, mà là một hành trì suốt đời. Trong Phật giáo, người con có hiếu không chỉ biết phụng dưỡng cha mẹ khi sống, mà còn biết đưa cha mẹ đến gần hơn với chính pháp, giác ngộ giải thoát.
-
Phân biệt “trí tuệ” và “trí huệ” trong một số kinh sách Phật giáo
“trí tuệ” và “trí huệ” là hai cách thể hiện của một nội hàm Phật học thống nhất: khả năng thấy biết đúng sự thật, vượt lên tri thức thông thường, dẫn đến giải thoát.
-
Dấu ấn Phật giáo ở quần thể Đình – Đền – Chùa Hai Bà Trưng
Không chỉ là di tích văn hóa, quần thể còn là cơ sở hoạt động cách mạng quan trọng. Trong giai đoạn 1946–1954, chùa Hai Bà Trưng từng là địa điểm hội họp, cất giấu tài liệu bí mật.
-
Phật giáo Ấn Độ: Lịch sử hình thành, phân phái và sự suy tàn
Dù Phật giáo không còn giữ vai trò trung tâm tại Ấn Độ như thuở ban đầu, nhưng những giá trị, từ tinh thần từ bi, trí tuệ, đến mô hình tổ chức tăng đoàn và di sản văn hóa, vẫn ảnh hưởng sâu sắc đến các quốc gia châu Á cho đến ngày nay…
-
Góc nhìn Phật giáo và Nho giáo trong thi ca về chủ đề thiên nhiên
Con đường Nho giáo là con đường triết lý nhân sinh, còn Phật giáo là con đường triết lý bản thể. Những triết lý về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong Nho - Phật ảnh hưởng đến lối sống hài hòa, tôn trọng tự nhiên của người Việt.
-
Vai trò của Phật giáo trong hoạt động bảo vệ môi trường
Khi bước chân trong chính niệm, hành động không tham, tiêu dùng có trách nhiệm, đó là lúc người phật tử đang hộ trì Trái Đất như hộ trì Pháp. Tương lai sinh thái của hành tinh có thể được nuôi dưỡng bằng chính lòng từ bi và tỉnh thức hôm nay.
-
Bốn trọng tâm hệ giá trị trong tư tưởng giáo dục Phật giáo
Sự hòa hợp của thân, sự hòa hợp của lời nói và sự hòa hợp của tâm trí là những biểu hiện bên ngoài của sự hòa hợp trong ba nghiệp thân, khẩu và ý.
-
Gửi tác phẩm dự Giải Báo chí Phật giáo 2025 trước ngày 05/01/2026
Cuộc thi khuyến khích sáng tạo, tạo điều kiện cho các tác giả, nhà văn, nhà báo và những người yêu thích văn hóa Phật giáo có cơ hội để thể hiện sự sáng tạo của mình thông qua việc đóng góp, sản xuất tác phẩm về Phật giáo.
-
Tâm sở thiện trong nhân vật "Thằng Bờm"
Nhìn qua lăng kính Phật giáo, nhân vật “Thằng Bờm” không còn là hình tượng ngây ngô thường thấy trong sách vở hay lời kể dân gian, mà là một biểu tượng của tâm sở thiện: vô tham, vô sân, vô si.
-
Góc nhìn nhân quả từ truyện "Sự tích con muỗi"
Ở trong truyện sự tích con muỗi, Người chồng yêu mà không có trí tuệ nên bị vợ làm hại. Người vợ không biết trân trọng, yêu thương chồng mình nên có tư tình với người khác nên chịu quả báo hiện tại, bị biến thành con muỗi.