Bài viết được gắn thẻ # Phật giáo Bắc truyền
-
Hình tượng Phật Di Lặc trong Phật giáo Nguyên thuỷ và Bắc truyền
Ngài được xem là chắc chắn xuất hiện trong thời đại mạt pháp, chắc chắn là một vị Phật sẽ thành, để khôi phục và dẫn dắt chúng sinh biết tới những điều căn bản của Tứ Đế, Bát Chính đạo, vô thường, vô ngã,…
-
Kinh Dược Sư tóm lược (Phần cuối)
Kinh khuyên chúng sinh nên nỗ lực nương theo pháp môn Dược Sư, học hạnh bố thí, gìn giữ Bát Quan trai, tán thán, xưng tụng đức Như Lai Dược Sư Lưu Ly Quang để tự tăng trưởng thiện căn mình mà vượt qua mọi khổ nạn, bệnh tật, điều ác.
-
Kinh Dược Sư tóm lược - Xưng tụng danh hiệu và thần chú Dược Sư (P.2)
Chú Dược Sư được coi là thần chú chữa lành mọi bệnh, nhờ uy lực của thần chú, danh xưng của đức Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai, chúng sinh nhiếp phục tâm mình, quay về bố thí, hành thiện, quyết giữ lòng tín Tam bảo, thanh tịnh mọi giới hạnh
-
Kinh Dược Sư tóm lược - Duyên khởi và tên gọi "Dược Sư" (P.1)
Dược Sư Lưu Ly Quang Phật là vị đại thầy thuốc có ánh sáng như viên ngọc quý lưu ly, chữa lành mọi tâm bệnh, xây dựng một thế giới lý tưởng không bệnh tam độc tham, sân, si, chủ trương thực hành Bồ tát đạo.
-
Kinh Địa Tạng Bồ tát bổn nguyện tóm lược - Nghiệp lực, nhân duyên và 10 hạnh lành (Phần cuối)
Các vị Bồ tát cùng dùng trăm nghìn phương tiện để hoá độ nhưng lời thệ nguyện của các Ngài vẫn có lúc toàn hảo. Xét tại lời thệ nguyện của ngài Địa Tạng, Ngài quyết không đắc đạo nếu vẫn có người làm ác, địa ngục vẫn có chúng sinh thác vào đó.
-
Kinh Địa Tạng Bồ tát bổn nguyện tóm lược - Hạnh nguyện (P.2)
Bồ tát Địa Tạng thương cảm chúng sinh, quyết không đắc thành Phật nếu còn chúng sinh gây tội lỗi, đoạ ác đạo, vì thế mà dùng trăm ngàn phương tiện giáo hoá không thoái hạnh nguyện.
-
Kinh Địa Tạng Bồ tát bổn nguyện tóm lược - Nghĩa lý, bối cảnh (P.1)
Danh hiệu Bồ tát Địa Tạng có thể hiểu rằng là tượng trưng của mảnh đất chứa đựng mọi hạt giống của Phật pháp, với lòng từ bi ví như đất, trí tuệ rộng lớn như đất, Bồ tát cứu độ và nâng đỡ mọi chúng sinh.
-
Kinh Phật thuyết A Di Đà tóm lược - Giới thiệu chư Phật và Ngũ trược ác thế (Phần cuối)
Kinh Phật dạy chúng ta trừ khử tâm tham, chứ không bảo chúng ta thay đổi đối tượng tham lam. Sân cũng là hầm bẫy, si cũng là hầm bẫy, nhất tâm nhất ý hãy niệm A Di Đà Phật, diệt trừ tạp niệm để cầu sinh Tịnh độ.
-
Bộ câu hỏi về những lần "Kết tập kinh điển Phật giáo"
Kết tập kinh điển là sự kiện quan trọng, có giá trị to lớn đối với đạo pháp và chúng sinh. Qua mỗi lần kết tập kinh điển, nội dung được bảo vệ tính chính xác khi lưu truyền trên dòng chảy của thời đại.
-
Lược khảo về tư tưởng niệm Phật
Pháp mà đức Phật của chúng ta thuyết rất nhiều nhưng thực hành có đến nơi hay không đó là điều quan trọng, pháp môn niệm Phật cũng nằm trong khuôn phép như vậy.
-
Có hay không sự giao thoa Phật giáo Bắc truyền với giáo lý Upanishad Vệ đà
Ý thức phân biệt bị diệt, thì chứng ngộ Chân tâm, bản thể vô sinh vô diệt hiển lộ. Nhưng do chúng sinh bị ý thức con người khiến ta lầm tưởng cái ý thức nhận biết là mình, không nhận được Chân tâm
-
Khái lược các tông phái chính trong Phật giáo
Hiện nay Phật giáo có ba tông phái chính bao gồm Phật giáo Nguyên thuỷ (Theravāda Buddhism), Phật giáo Đại thừa (Mahāyāna Buddhism) và Phật giáo Kim cương thừa (Vajrayāna Buddhism)
-
Khái lược Phật giáo Singapore
Nguồn gốc Phật giáo ở Singapore chủ yếu từ các vị sứ giả Như Lai theo thuyền thương nhân Ấn Độ mang ánh sáng từ bi, trí tuệ Phật pháp đến và sau đó đến từ một số quốc gia như Trung Quốc, Nhật Bản, Myanmar, Sri Lanka, Đài Loan, Thái Lan và Tây Tạng
-
Một vài câu hỏi phổ biến về "Phật"
Xuyên suốt trọn bộ kinh Nguyên thuỷ, đức Phật Thích ca Mâu ni chưa một lần nào nói rằng có bao nhiêu vị Phật quá khứ, có số lượng bao nhiêu vị Phật hiện tại, cũng như tương lai.