Bài viết được gắn thẻ # hạnh nguyện
-
Kinh Địa Tạng Bồ tát bổn nguyện tóm lược - Nghiệp lực, nhân duyên và 10 hạnh lành (Phần cuối)
Các vị Bồ tát cùng dùng trăm nghìn phương tiện để hoá độ nhưng lời thệ nguyện của các Ngài vẫn có lúc toàn hảo. Xét tại lời thệ nguyện của ngài Địa Tạng, Ngài quyết không đắc đạo nếu vẫn có người làm ác, địa ngục vẫn có chúng sinh thác vào đó.
-
Phổ Hiền Hạnh Nguyện: Cửa ngõ Giác ngộ và Tịnh độ siêu việt
Bồ Tát Phổ Hiền nhấn mạnh rằng để nhập vào biển tính Như Lai và đạt đến giác ngộ viên mãn, hành giả cần thực hành mười đại hạnh nguyện. Đây không chỉ là nền tảng để tu tập mà còn là biểu hiện của tâm Bồ đề và trí tuệ siêu việt.
-
Kinh Địa Tạng Bồ tát bổn nguyện tóm lược - Hạnh nguyện (P.2)
Bồ tát Địa Tạng thương cảm chúng sinh, quyết không đắc thành Phật nếu còn chúng sinh gây tội lỗi, đoạ ác đạo, vì thế mà dùng trăm ngàn phương tiện giáo hoá không thoái hạnh nguyện.
-
Kinh Địa Tạng Bồ tát bổn nguyện tóm lược - Nghĩa lý, bối cảnh (P.1)
Danh hiệu Bồ tát Địa Tạng có thể hiểu rằng là tượng trưng của mảnh đất chứa đựng mọi hạt giống của Phật pháp, với lòng từ bi ví như đất, trí tuệ rộng lớn như đất, Bồ tát cứu độ và nâng đỡ mọi chúng sinh.
-
Phẩm chất người nữ qua hình tượng trí tuệ, từ bi của Bồ tát Quán Thế Âm
Ngày vía của Bồ tát Quán Thế Âm trở thành cơ hội để chúng ta quay về với lòng từ bi và trí tuệ vốn sẵn có trong tâm, biết lắng nghe và cảm nhận không chỉ bằng giác quan, mà còn bằng tâm thanh tịnh
-
Tu tập theo hạnh nguyện Bồ tát Quán Thế Âm
Quán Thế Âm có nghĩa là quán chiếu, suy xét, lắng nghe âm thanh của thế gian. Theo phẩm Phổ Môn kinh Diệu Pháp Liên Hoa, sở dĩ Ngài mang tên gọi như vậy là do hạnh nguyện từ bi cứu khổ cứu nạn, mỗi khi chúng sinh bị khổ đau