Bài viết được gắn thẻ #giác ngộ
-
Tư tưởng Phật học trong kinh Vua Phạm Ma
Kinh "Vua Phạm Ma" trong Lục độ tập kinh không chỉ kể về tiền kiếp của đức Phật mà còn truyền tải những tư tưởng cốt lõi của Phật giáo như nhân quả, lòng từ bi, giữ gìn đạo đức và con đường giác ngộ.
-
Chúng ta đã là những vị Phật
Vì bị những phiền não ràng buộc, chúng ta không thấy được chân tính của mình, nên cứ mãi luân hồi trong khổ đau. Nhưng sự thật là bất kỳ ai cũng có thể sống một đời không đau khổ, dù ở bất kỳ hoàn cảnh nào. Đó chính là Niết-bàn. Đó chính là giác ngộ.
-
Vì sao chúng ta thực hành thiền định?
Càng bị cuốn vào những ánh sáng chói lóa của văn minh hiện đại, chúng ta càng xa rời bản thể chân thật của chính mình. Thiền chính là chìa khóa giúp ta vượt thoát khỏi thế giới ý niệm và trở về với bản chất vô ngã, chân không, như thị.
-
Lý vô thường - bản chất biến dịch của vạn vật
Khi hiểu rằng mọi thứ đều thay đổi, chúng ta sẽ không còn quá lo lắng về những mất mát hay thất bại. Thay vào đó, ta sẽ học cách chấp nhận, thích nghi và tận hưởng từng khoảnh khắc của cuộc sống.
-
Ngũ uẩn - Hiểu để tỉnh thức và giác ngộ chân lý cuộc đời
Ngũ uẩn (Pañcakkhandha trong tiếng Pali, 五蘊 trong Hán-Việt) là một trong những giáo lý quan trọng nhất của Phật giáo, giúp con người nhận ra bản chất thật sự của chính mình và thế giới xung quanh.
-
Diệt khổ qua thực hành phật pháp
Hãy tập trung vào việc tạo hòa bình trong tâm và mang lại hòa bình cho xã hội. Đó chính là ý nghĩa thực sự của thực hành phật pháp.
-
Trí tuệ nhân tạo và Trí tuệ giác ngộ: Sự khác biệt căn bản
AI có thể giúp chúng ta lưu giữ và truyền bá kinh điển, nhưng sự giác ngộ vẫn là con đường mà mỗi cá nhân phải tự mình trải nghiệm và chứng ngộ.
-
Trí tuệ nhân tạo và dòng chảy nghiệp báo
Liệu AI sẽ là công cụ giúp con người tiến gần hơn đến giác ngộ, hay sẽ là nguồn gốc của những nghiệp báo phức tạp hơn? Câu trả lời nằm ở cách chúng ta sử dụng AI ngay từ hôm nay.
-
Tâm kinh - chìa khóa giải thoát và an lạc trong cuộc sống
Triết lý “tính không” mà Tâm kinh truyền tải không chỉ giúp mọi người thấu hiểu bản chất duyên khởi của vạn pháp, mà còn phá tan gốc rễ của mọi chấp chước và vô minh - nguồn cội của khổ đau và phiền não.
-
Chữ “Tuệ”: Khích lệ sự học hỏi, hướng đến giác ngộ
Trí tuệ ở đây không chỉ là kiến thức bề mặt mà là sự hiểu biết sâu sắc về pháp (dharma), nhận thức được tính vô thường, khổ và vô ngã của nhân sinh.
-
Thái tử Tất-Đạt-Đa và hành trình ánh sáng giác ngộ
Kỷ niệm ngày Phật xuất gia là nhằm nhắc nhở hàng Phật tử tại gia cũng như xuất gia noi theo gương sáng của Ngài để tinh tấn tu hành, để tăng trưởng trí tuệ và để giải thoát.
-
Sự sụp đổ của ngoại đạo và điều kiện để một Giáo pháp trường tồn
Kinh Thanh Tịnh không chỉ là một bài pháp nhấn mạnh sự thanh tịnh của giáo pháp, mà còn là một bản chỉ nam giúp hành giả và cộng đồng Phật giáo gìn giữ Chính pháp qua nhiều thế hệ.
-
Thiền định trong kỷ nguyên AI: Giác ngộ hay lạc lối?
AI đang mở ra một hướng đi mới cho thiền định, giúp nhiều người tiếp cận với thiền dễ dàng hơn. Nhưng đồng thời, nó cũng đặt ra những thách thức về bản chất thực sự của thiền và vai trò của con người trong thực hành tâm linh.
-
Vai trò của AI trong hỗ trợ nghiên cứu và hoằng pháp
AI có thể hỗ trợ nghiên cứu, dịch thuật, hoằng pháp và phổ biến giáo lý đến với nhiều người hơn. Tuy nhiên, AI không thể thay thế được sự giác ngộ, lòng từ bi và trải nghiệm thực chứng của con người.
-
Napoleon Bonaparte gươm đạo và nghiệp quả
Nếu như Napoleon có cơ hội tiếp cận tư tưởng Phật giáo thì có lẽ ông đã nhìn thấy một con đường khác - một con đường không phải chỉ là chinh phục và chiến thắng, mà là hiểu về chính mình và quy luật vận hành của tâm trí.
-
Vô thường
Vô thường chẳng có tượng hình/Như cơn gió thoảng phù sinh vội lìa/Mệnh người phút chốc vội chia/Âm dương cách biệt... thế kia nặng buồn.
-
Hành trình từ tận diệt đến tái sinh
Thay đổi đòi hỏi sức mạnh nội tại, sự kiên nhẫn và khả năng chuyển hóa khổ đau. Kinh Tứ Diệu Đế nhắc nhở: khổ là một phần không thể tránh khỏi, nhưng nhờ trí tuệ và thực hành, ta có thể tìm thấy an lạc ngay trong thử thách.
-
Charlie Chaplin: Triết lý cuộc sống dưới lăng kính Phật giáo
Chaplin khuyến khích ta nhìn nhận mọi thứ với đôi mắt tràn đầy hy vọng. Đây chính là bài học từ quán chiếu tứ niệm xứ trong Phật giáo – biết sống trọn vẹn trong hiện tại, nhìn nhận vẻ đẹp của vạn vật.
-
Triết lý Phật giáo "Ngày Xuân trong Vườn Ngự nhớ người cũ" của Trần Thánh Tông
Tĩnh lặng không chỉ đơn thuần là một trạng thái yên ả bề ngoài mà chúng ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan, mà còn là biểu hiện sâu sắc của sự bình an trong tâm hồn con người, một khái niệm rất được coi trọng trong giáo lý Phật giáo.
-
Niềm vui tĩnh lặng...
Trong sự ồn ào của nhân gian, đôi khi điều quý giá nhất lại là sự tĩnh lặng. Và trong sự tĩnh lặng ấy, thầy đã dạy chúng con cách để tìm thấy mùa Xuân đích thực - mùa Xuân của an lạc và tỉnh thức.