Bài viết được gắn thẻ #giác ngộ

  • Bồ tát Siddhartha thành Đạo - mở ra kỷ nguyên mới cho nhân loại

    Bồ tát Siddhartha thành Đạo - mở ra kỷ nguyên mới cho nhân loại

    Sự chứng ngộ của Ngài như vầng thái dương tỏa chiếu, đã đưa nhân loại bước sang một kỷ nguyên mới về mọi phương diện của đời sống. Điều đó có thể thấy rõ qua cuộc đời hoằng pháp của Ngài.

    12:49 10/12

  • Phát nguyện bất bạo động nội tâm và hành trình An Lạc

    Phát nguyện bất bạo động nội tâm và hành trình An Lạc

    Trong những khoảnh khắc ấy, tôi đơn giản chỉ quan sát hoạt động của tâm trí mình, mở rộng nhận thức một cách không phán xét. Ít nhất, tôi đã thoát khỏi nỗi đau khổ về việc để tâm trí bận rộn chiếm đoạt cuộc sống của mình, và cảm giác rằng tôi là một "kẻ lừa đảo" trong hành trình Thiền tông.

    09:59 09/12

  • PGs Ts vật lý Hà Vĩnh Tân và chùm thơ "Diệu Giác"

    PGs Ts vật lý Hà Vĩnh Tân và chùm thơ "Diệu Giác"

    Chấp Ngã… kiêu mạn, tự tôn / Phân biệt, tranh cãi… thua hơn tối ngày / Vô ngã… Chân lý hiện bày / Bình đẳng tỉnh giác… tâm đầy lạc an.

    09:39 09/12

  • Phổ Hiền Hạnh Nguyện: Cửa ngõ Giác ngộ và Tịnh độ siêu việt

    Phổ Hiền Hạnh Nguyện: Cửa ngõ Giác ngộ và Tịnh độ siêu việt

    Bồ Tát Phổ Hiền nhấn mạnh rằng để nhập vào biển tính Như Lai và đạt đến giác ngộ viên mãn, hành giả cần thực hành mười đại hạnh nguyện. Đây không chỉ là nền tảng để tu tập mà còn là biểu hiện của tâm Bồ đề và trí tuệ siêu việt.

    09:56 04/12

  • Hành trình tìm kiếm giác ngộ trong “Cảm xúc khi đọc Phật sự Đại minh lục” của Trần Thánh Tông

    Hành trình tìm kiếm giác ngộ trong “Cảm xúc khi đọc Phật sự Đại minh lục” của Trần Thánh Tông

    Bài thơ không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật mà còn là một hành trình tâm linh, nơi tác giả khám phá những khía cạnh sâu xa của nhân sinh. Qua từng câu chữ, Trần Thánh Tông dẫn dắt người đọc vào một không gian đầy triết lý, nơi mà sự sống và cái chết, động và tĩnh, tự do và ràng buộc hòa quyện vào nhau.

    14:30 03/12

  • Chùm thơ Diệu Giác (Phần cuối)

    Chùm thơ Diệu Giác (Phần cuối)

    Sống đời... dạo khắp muôn nơi / Trí năng phương tiện... giúp người đi xa / Trí huệ... ánh sáng đèn pha / Chân tâm Diệu giác… Quê nhà Trượng phu.

    09:00 03/12

  • Đức Phật và Tâm

    Đức Phật và Tâm

    Không nhiều người biết rằng chính niệm là bản dịch của sati , một thuật ngữ Pāli được sử dụng trong kinh điển của trường phái Phật giáo Nguyên thủy. Đây là một trong tám pháp hành của Bát Chính Đạo, mà một Phật tử phải tuân theo để đạt được giác ngộ.

    12:52 27/11

  • Tâm giải thoát sẽ đi về đâu?

    Tâm giải thoát sẽ đi về đâu?

    Thế Tôn dạy những lời nói thuần tịnh như phơi bày những thứ bị che kín, chỉ đường cho những ai còn đang lạc lối, đem ánh sáng vào nơi tối tăm, Chính pháp nhờ đó đã được Ngài dùng phương tiện làm sáng tỏ.

    09:05 31/10

  • Thực hành pháp hành tu trong mọi hoàn cảnh

    Thực hành pháp hành tu trong mọi hoàn cảnh

    Tu ở đây là bỏ ý nghĩ xấu, nuôi dưỡng ý nghĩ tốt, bỏ lời nói dữ, nói lời nói lành, dừng những hành động ác, tạo những hành động thiện, có mất thì giờ chút nào mà tu không được.

    08:05 29/10

  • Giác ngộ có mấy bậc?
  • Tâm bồ đề nguyện giác ngộ

    Tâm bồ đề nguyện giác ngộ

    Nếu không phá bỏ ngã chấp, sẽ không thoát khỏi vòng sinh tử luân hồi. Tâm Kinh dạy “Ngũ uẩn đều không, độ tất cả khổ ách”, tức là chúng ta phải buông bỏ chấp ngã, bởi chấp ngã tạo nghiệp, và nghiệp là nguyên nhân của sinh tử.

    09:10 29/09

  • Khái niệm giác ngộ - đôi điều suy nghĩ

    Khái niệm giác ngộ - đôi điều suy nghĩ

    Giác ngộ là hiểu biết chân thật của loài người; thiếu chân thực là loài người thiếu giác ngộ. Hiện nay, khái niệm này chưa được người dân hiểu rõ, giới nghiên cứu chưa rõ tính chất không giác ngộ, bản chất chưa giác ngộ, thực chất giác ngộ.

    09:10 12/09