Quốc tế

Con đường Bồ tát của Tôn giả Pomnyun Sunim
Mỗi sáng và tối thứ Sáu, chúng tôi tổ chức các buổi Hỏi - Đáp Phật pháp. Mỗi sáng thứ Bảy có nghi lễ lạy 1.080 lạy, và mỗi sáng Chủ nhật, cộng đồng cùng thực tập thiền định chuyên sâu.
-
Con đường Bồ tát của Tôn giả Pomnyun Sunim
Mỗi sáng và tối thứ Sáu, chúng tôi tổ chức các buổi Hỏi - Đáp Phật pháp. Mỗi sáng thứ Bảy có nghi lễ lạy 1.080 lạy, và mỗi sáng Chủ nhật, cộng đồng cùng thực tập thiền định chuyên sâu.
-
Ấn Độ can thiệp quyết liệt vụ việc đấu giá "Xá lợi đức Phật"
Bộ Văn hóa Ấn Độ khẳng định cuộc đấu giá này vi phạm nghiêm trọng luật di sản văn hóa và tuyên bố rằng nếu sự kiện được tiến hành, Sotheby’s sẽ bị xem là “tiếp tay cho hành vi khai thác kiểu thực dân”.
-
Lan tỏa triết lý đạo Phật xây dựng thế giới hòa bình
Đức Phật, với tư cách là một bậc thầy vĩ đại, đã ủng hộ cả sự kiềm chế và tự do ngôn luận, khuyến khích mọi người đặt câu hỏi về lời dạy của ngài nhiều lần để thấu đạt Phật pháp một cách sáng suốt và trí tuệ.
-
Chùa Mulagandha Kuti Vihara, Sarnath, Ấn Độ: Trung tâm phục hưng Phật giáo hiện đại
Ngoài vai trò là nơi chiêm bái, chùa Mulagandha Kuti Vihara còn lưu giữ xá lợi Phật, phần tro cốt được khai quật tại Piprahwa vào cuối thế kỷ XIX, từng được chia cho dòng họ Sakya sau lễ trà tỳ Đức Phật (Wujastyk, 2013).
-
Bộ trưởng Tôn giáo vụ Indonesia: Vesak 2025 - Vượt trên mọi kỳ vọng
Bộ trưởng Tôn giáo vụ Indonesia, Giáo sư Nasaruddin Umar nhấn mạnh: Vesak không chỉ là lễ nghi thường niên mà là cơ hội để mỗi phật tử trở về với tinh thần nguyên thủy của Đạo Phật - từ bi, giác ngộ và giải thoát.
-
Tháng 5/2025: Đại học Hồng Kông tổ chức diễn giảng về Phật giáo và Trí tuệ nhân tạo
Từ việc cá nhân hóa trải nghiệm học tập, tăng cường tương tác qua các công cụ thông minh, đến khả năng tiếp cận người cao tuổi trong xã hội già hóa, AI hứa hẹn đổi mới hình thức truyền đạt phật pháp.
-
Thủ tướng Singapore, Thủ hiến Tây Australia, Đại sứ Ấn Độ tại Hàn Quốc chúc mừng Đại lễ Vesak 2025
Nguyện cầu cho Ngày Quốc tế lễ Vesak 2025 sẽ là một cột mốc đáng nhớ, lan tỏa tinh thần kết nối, tình thương và ý nghĩa sâu xa đến với tất cả mọi người.
-
Phật giáo giúp kết nối mối bang giao Thái Lan - Bhutan
Dù giáo lý Phật giáo vốn phi chính trị, nhưng chính tinh thần ấy có thể truyền cảm hứng cho các nhà lãnh đạo hành xử một cách đạo đức, dung hòa và hướng tới lợi ích cộng đồng.
-
Thủ tướng Australia, Pakistan; Đảng Tự do Canada chúc mừng Vesak 2025
Thay mặt cho Đảng Tự do Canada và Nhóm Nghị sĩ của chúng tôi, tôi xin chúc tất cả những người đang kỷ niệm ngày lễ thiêng liêng này đầy vui tươi, bình an và hạnh phúc.
-
Thủ tướng Ấn Độ, Tổng thống Sri Lanka gửi Thông điệp chúc mừng Vesak 2025
Tôi trân trọng mời gọi tất cả những người con Phật trên toàn thế giới hãy đến chiêm bái các thánh tích gắn liền với cuộc đời Đức Phật và giáo pháp của Ngài tại Ấn Độ, và kết nối với di sản sống động ấy, tiếp tục tạo nguồn cảm hứng vô tận cho hàng triệu người.
-
Thúc đẩy khoan dung tôn giáo ở Indonesia
Chính phủ thường coi Pancasila là cơ sở cho sự khoan dung và chung sống tôn giáo, mặc dù việc áp dụng có thể khác nhau.
-
AI giúp phá vỡ rào cản ngôn ngữ để thúc đẩy quốc tế hóa phật pháp
Việc tích hợp AI vào giáo dục tôn giáo là một ví dụ rõ ràng về vai trò ngày càng phát triển của công nghệ trong các hoạt động tâm linh
-
Đại học Nava Nalanda Mahavihara sắp ra mắt hệ thống AI Phật giáo
Sáng kiến này nhằm khôi phục tinh thần truyền thống Nalanda và phổ biến giáo lý đức Phật thông qua công nghệ hiện đại.
-
Vesak 2025 tại Thánh địa Borobudur
Hãy để lễ Vesak này là ngày lễ tôn vinh ánh sáng thắng bóng tối, từ bi thắng sợ hãi và sự thật thắng ảo tưởng. Chúng ta hãy trở về với tâm hồn - nguồn gốc của mọi trí tuệ.
-
Tổng thư ký LHQ gửi Thông điệp nhân ngày Quốc tế Vesak 2025
Khi cùng nhau tôn vinh ngày lễ thiêng liêng này, nguyện cầu chúng đa được truyền cảm hứng để hàn gắn một mối quan hệ đang rạn nứt, tăng cường đoàn kết và chung tay kiến tạo một thế giới hòa bình, bền vững và hài hòa hơn.
-
Sri Lanka trưng bày Xá lợi Răng Phật lần đầu tiên sau 16 năm
Sự kiện trưng bày Xá lợi Răng Phật không chỉ là dịp thiêng liêng đối với người dân Sri Lanka, mà còn thu hút sự quan tâm của đông đảo phật tử và du khách quốc tế, thể hiện lòng tôn kính sâu sắc đối với đức Phật và di sản văn hóa Phật giáo.
-
Không Hải Đại sư và truyền thừa Phật giáo Mật tông tại Nhật Bản
Tổ Không Hải luận giải thêm rằng bản thân tâm thức là một tồn tại vốn có phổ quát trong pháp giới. Tâm thức vũ trụ vẫn không ngừng “thuyết giảng” phật pháp trong ngôn ngữ của Pháp thân Phật hay nói cách khác, đức Phật trên thực tế vẫn đang chuyển bánh xe Pháp trong vô số các hình thức, biểu tượng, ký hiệu, ngôn ngữ khác nhau trong khắp pháp giới.
-
Christiana Figueres - nhà hoạt động vì khí hậu và tấm gương sống theo chính pháp
Bà tin rằng chính sự chỉ dạy của Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã giúp mình nuôi dưỡng nghị lực, từ bi và trí tuệ, những phẩm chất then chốt để vượt qua thử thách lịch sử của Hiệp định Paris.
-
Đức Đạt Lai Lạt Ma gửi lời chia buồn về sự ra đi của Giáo hoàng Francis
Đức Đạt Lai Lạt Ma bày tỏ sự tiếc thương khi hay tin Đức Giáo hoàng viên tịch. Ngài viết rằng đã dâng lời cầu nguyện và chia buồn đến các bậc huynh đệ tâm linh của Đức Giáo hoàng cùng toàn thể tín hữu trên thế giới.
-
Giáo hoàng Francis: Chúa Giê-su và đức Phật dạy về tầm quan trọng của tinh thần vị tha vô ngã
Đức Giáo hoàng nói thêm, Kinh Pháp Cú của đức Phật có dạy như sau: “Không làm mọi điều ác. Thành tựu các hạnh lành, Tâm ý giữ trong sạch, Chính lời chư Phật dạy”.